2.1.2.1. Huy động vốn
Nguồn vốn có vai trò quan trọng trong sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó là toàn bộ các giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy động dưới hình thức khác nhau được sử dụng kinh doanh để tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Nguồn vốn chính là cơ sở tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, quyết định tới quy mô hoạt động, khả năng thanh toán, chi trả cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Chính vì vậy trong những năm qua, SGD Vietcombank luôn quan tâm mở rộng và tăng cường nguồn vốn của mình.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch Vietcombank
gắt giữa các ngân hàng, hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch Vietcombank vẫn đạt được những kết quả khả quan, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Huy động vốn từ nền kinh tế năm 2014 đạt 48.577 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2013 trong đó chủ yếu là tăng ở tiền gửi của Tổ chức kinh tế (14%). Huy động từ dân cư đạt 19.662 tỷ đồng, giảm 11,11% so với năm 2013 chủ yếu là do lãi suất ngân hàng áp dụng luôn duy trì ở mức thấp nhất thị trường. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động vốn từ tiết kiệm có kỳ hạn (năm 2014 giảm 12.09% so với năm 2013). Cơ cấu vốn giữa huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư hiện ở mức 59% - 41% cơ bản phù hợp với chiến lược đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của Vietcombank.
Để đạt được những kết quả như trên, SGD đã tích cực triển khai nhiều biện pháp để tăng cường huy động vốn, cụ thể như sau:
- Chủ động tiếp cận các khách hàng lớn, các khách hàng mới có nhiều tiềm năng sử dụng dịch vụ ngân hàng để tăng cường mối quan hệ, thu hút thêm tiền gửi của các khách hàng này.
- SGD đã thực hiện giao dịch các buổi trưa trong ngày làm việc và sáng thứ bảy để phục vụ các nhu cầu của khách hàng thể nhân.
- Khuyến khích cán bộ SGD tham gia huy động vốn: mỗi cán bộ huy động mới thêm ít nhất là 400 tr. VND, hưởng ứng phong trào cán bộ Vietcombank và người thân sử dụng dịch vụ Vietcombank.
- Tặng quà cho khách hàng gửi tiết kiệm nhân dịp năm mới: phong bao lì xì, lì xì 2USD, giấy note...
- Cải tiến quy trình nhằm phục vụ khách hàng nhanh nhất, hỗ trợ tối đa khách hàng.
2.1.2.2. Cho vay
Trong khi huy động vốn của SGD rất được chú trọng và tương đối khả quan thì hoạt động sử dụng vốn cũng được SGD quan tâm, đặc biệt là hoạt
động cho vay - lĩnh vực mang tới nguồn thu khá lớn cho ngân hàng.
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động tín dụng tại SGD 2012 - 2014
Dư nợ cho vay 5.81 6 2.700 168.5 918.2 88 1.9 10.279 28.40 2.690 11.092 20,70 7,91 Dư nợ cho VNH 4.38 6 2.577 646.9 535.3 52 1.5 05 6.9 43.99 2.493 6.488 - 0,85 - 25,37 Dư nợ cho VDH 1.43 0 1 22 1.5 52 2.9 39 4 35 3.3 74 4.40 7 197 4.604 117,39 49,97
8 % % 2 Thu về kinh doanh ngoại tệ 53
9^^ 454^ 3T9^^ 84 % 70 % — Thu dịch vụ ngân hàng 2 ÕV 253~ 274“ ĩ23 % ĩ08 %
4 Thu lãi tiền gửi tại TW 3.26 4 2.944 2.722 90 % 92 % — Thu khác 26“ 45~ 5ĩ ĩ72 % ĩĩ3%
Tong doanh thu 5.1
32 4.678 4.191 % 9ĩ % 90
ĩ Trả lãi tiền gửi khách hàng 2.94 8 2.759 2.606 94 % 94 % 2 Chi dịch vụ T 7“ T ĩ04 % ĩ09 %
— Chi kinh doanh ngoại tệ 4 52^ 3ĨT 296^^ 71 % 92 % 4 Chi khác 5 75~ 789 892^ ĩ37 % ĩĩ3% Tong chi 3.9 82 3.876 3.802 97 % 98 %
Kết quả kinh doanh 1.15
0 802^ 389^ 70% % 49
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGD 2012-2014)
Qua kết quả hoạt động tín dụng 2012 - 2014 cho thấy tổng du nợ tín dụng tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng truởng giảm (năm 2013 tăng 20,7% so với năm 2012; năm 2014 đạt 11.092 tỷ đồng, tăng 7,91% so với năm 2013). Trong tổng du nợ cho vay của Sở giao dịch Vietcombank, du nợ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2012 đạt 81% tổng du nợ cho vay, năm 2013 đạt 67%, năm 2014 đạt 58%). Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu huớng giảm. Thay vào đó, du nợ cho vay dài hạn có xu huớng tăng cả về số luợng và tỷ lệ (tăng từ 2.939 tỷ đồng năm 2012 lên 4.604 tỷ đồng năm 2014; chiếm từ 19% tổng du nợ cho vay năm 2012 lên 42% năm 2014). Điều này phù hợp với chiến luợc kinh doanh của ngân hàng: Du nợ tập trung ở các lĩnh vực uu tiên và các dự án của các doanh nghiệp lớn có tài chính lành mạnh.
2.1.2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác
Thu từ hoạt động kinh doanh khác của Sở giao dịch chủ yếu vẫn từ sản phẩm truyền thống như thanh toán chuyển tiền trong nước, dịch vụ kho quỹ,
dịch vụ thẻ và thu từ phí bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác dịch vụ là nguồn thu an
toàn, bền vững, Sở giao dịch đã thu hút khách hàng đang có quan hệ tín dụng
để phát hành thư bản lãnh, mở tài khoản giao dịch và phát hành L/C nếu là doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Với các biện pháp cạnh tranh phí bảo lãnh và các chế độ ưu đãi khách hàng nên trong những năm qua số tiền phí bảo
2.1.2.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh của SGD 2012-2014
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn, doanh thu của ngân hàng có dấu hiệu giảm nhẹ
qua các năm (năm 2013 bằng 91% năm 2012, năm 2014 bằng 90% năm 2013). Trong khi đó, lợi nhuận giảm khá nhanh (năm 2014 bằng 49% năm 2013) do chi phí giảm nhiều hơn doanh thu giảm. Trong các khoản chi phí, chi phí trả lãi tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (66%) và chi phí khác (chi hoạt động, chi dự phòng,...) tăng mạnh, chiếm 24% tổng chi phí.
Mặc dù lợi nhuận có xu hướng giảm nhưng Sở giao dịch vẫn là một trong ba chi nhánh của toàn Vietcombank có kết quả lợi nhuận cao nhất.