mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Quán triệt tinh thần, hoạt động theo phuơng châm “Đổi mới - Chất luợng - An toàn - Hiệu quả”, Ban giám đốc cùng cán bộ, nhân viên SGD Vietcombank đã nỗ lực thực hiện đạt đuợc các mục tiêu đã đề ra.
Trong giai đoạn 2012 - 2014, kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, mặc dù có dấu hiệu phục hồi nhung tốc độ còn chậm. Những biến động của thị truờng trong nuớc và thế giới đã ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng:
- Ảnh huởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khủng hoảng tài chính nợ công ở Châu Âu. Với dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục suy
giảm, Việt Nam cũng không thể nằm ngoài những ảnh huởng chung đó khi độ
mở nền kinh tế hiện thời đã khá lớn.
- Giá dầu mỏ trên thị truờng thế giới giảm sâu và vẫn đang tiếp tục giảm. Đối với các quốc gia nhập khẩu dầu, giá dầu giảm giúp thúc đẩy tiêu dùng và đầu tu tu nhân cũng nhu cải thiện cán cân thanh toán.
- Ở trong nuớc, quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp, trong đó việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nuớc đang tiếp tục diễn ra một cách mạnh mẽ
và nhanh chóng.
- Các doanh nghiệp trong nuớc gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh: hàng tồn kho cao, sức mua yếu, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản
xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể,...
Tuy nhiên sang 2015, kinh tế thế giới đã và đang dần ổn định, nền kinh tế nuớc ta tiếp tục phục hồi và tăng truởng, tình hình sản xuất kinh doanh đạt đuợc một số kết quả tích cực. Có thể điểm lại những nét chính của kinh tế Việt nam 6 tháng đầu năm 2015 với một số thuận lợi và khó khăn nhu sau:
Thuận lợi:
Trong 6 tháng đầu năm 2015, những biểu hiện chua ổn định của một số cân đối vĩ mô đang có xu huớng đuợc cải thiện.
ngoài nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; Giá trị sản xuất nông nghiệp ở mức ổn định.
Huy động vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tuy giảm so với cùng kỳ năm trước, song vốn đầu tư thực hiện lại tăng cho thấy hiệu quả của hoạt động thu hút nguồn vốn FDI.
Hoạt động xuất khẩu có nhiều cải thiện với kim ngạch xuất khẩu tính từ đầu năm đến tháng 6/2015 đạt 77,7 tỷ USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá xuất khẩu của khu vực các doanh nghiệp FDI là 54,9 tỷ USD, tăng 15,3%.
Thị trường trong nước sôi động, cầu nội địa cũng có tăng mạnh thể hiện tổng mức dịch vụ hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước .
Khó khăn
Giá cả nhiều hàng hóa trên thị trường thế giới tăng do sự phục hồi và phát triển nhanh của một số nền kinh tế lớn, từ đó ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của sản xuất trong nước.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 6/2015, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam vẫn tiếp tục ở trạng thái nhập siêu. Nhập siêu của cả nước là 3,7 tỷ USD, bằng 4,8% tổng kim ngạch xuất khẩu trong khi đó 6 tháng đầu năm 2014, xuất siêu 1,9 tỷ USD.
Giải ngân các nguồn vốn chậm so với kế hoạch, nguồn lực ưu tiên để thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm và các chính sách an sinh xã hội còn gặp khó khăn.
Những yếu tố trên đã tác động ít nhiều lên tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Vietcombank. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào, Vietcombank nói chung và Sở giao dịch Vietcombank nói riêng vẫn luôn làm hết sức mình để đạt được kết quả tốt nhất.
2.2.2.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Có thể thấy dư nợ của Sở giao dịch tăng dần qua các năm, đồng thời nợ quá hạn cũng tăng theo.
Bảng 2.5. Tình hình dư nợ 2012-2014 của Sở giao dịch
1. Dư nợ CV NH 4.38 6 2.57 7 6.96 3 5.35 2 1.552 6.904 3.99 4 2.49 3 6.487 2. Dư nợ CV TDH 1.42 9 2^^12 21.55 9 2.93 435 3.374 74.40 197" 4.604 4. Nợ quá hạn 87 7^ 2" 84 5^^ 66 5. Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 10 %^ 8%" % 6
chế nợ quá hạn. Vì vậy, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 (từ 10% năm 2012 xuống 8% năm 2013 và năm 2014 ở mức 6%).
Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 ở mức 10% là do ảnh hưởng từ những món nợ xấu để lại từ giai đoạn 2008-2009 vì khủng hoảng kinh tế, một số công ty đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản phá sản hoặc rơi vào tình hình khó khăn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng nói chung và Sở giao dịch Vietcombank nói riêng.
Tỷ lệ này đã giảm xuống 8% năm 2013 và đến cuối năm 2014 còn 6%. Điều này là do tình hình kinh tế trong và ngoài nước đã có những chuyển biến tích cực. Công ty Quản lý tài sản (VAMC) được thành lập và hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1459/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam. Công ty này có chức năng mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng; Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm;...SGD đã tích cực triển khai các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn: rà soát lại tình hình tài chính, phi tài chính toàn bộ khách hàng vay vốn, thành lập tổ xử lý nợ nhằm thu hồi nợ kịp thời, bán nợ cho VAMC. SGD cũng đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, lựa chọn những khách hàng tốt, nhờ thế mà rủi ro cũng giảm xuống.
2.2.2.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Biểu đồ 2.1. Nợ xấu tại SGD
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Sở giao dịch Vietcombank)
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước diễn ra khá phức tạp, mặc dù có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn còn chậm công tác quản lý rủi ro của Sở giao dịch Vietcombank cũng gặp không ít khó khăn. Cùng với nợ quá hạn và nợ xấu cũng có xu hướng giảm từ 706 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 455 tỷ đồng năm 2014.
2012 2013 2014
Giá trị tài sản bảo đảm 3.86
2 3 5.30 3 6.58
Tổng mức dư nợ cho vay 8.51
6 10.279 11.092
Tỷ lệ tài sản bảo đảm/Tổng dư nợ (%) 45,3
5
51,59 59,3
5
Biểu đồ 2.2. Tình hình nợ xấu trong tổng dư nợ của SGD
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: SGD Vietcombank)
Theo kết quả trên cho thấy, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 2012 của SGD khá cao ở mức 8,3%. Sang năm 2013 - 2014 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi chậm, nợ xấu của Sở giao dịch có xu huớng giảm, xuống còn 4,1% năm 2014. Điều này cho thấy Sở giao dịch Vietcombank đang tích cực triển khai các biện pháp để giảm thiểu rủi ro.
Nhận thức đuợc tầm quan trọng của việc xử lý nợ xấu và phòng ngừa rủi ro tín dụng, SGD đã tích cực triển khai các biện pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn: rà soát lại tình hình tài chính, phi tài chính toàn bộ khách hàng vay vốn, tổ xử lý nợ tích cực thu hồi nợ kịp thời, bán nợ cho VAMC. SGD cũng đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, lựa chọn những khách hàng tốt, nhờ thế mà rủi ro cũng giảm xuống. Tuy nhiên, tình hình kinh tế vẫn còn ít nhiều khó khăn cũng làm ảnh huởng không nhỏ đến các doanh nghiệp và do đó cũng làm ảnh huởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Sang đến năm 2014, Sở giao dịch tiếp tục làm tốt công tác quản trị nợ xấu. Ngoài việc hạn chế những khoản nợ xấu phát sinh mới, Sở giao dịch đã đã tiến hành tập trung xử lý các khoản nợ xấu hiện tại nhóm 4, nhóm 5 và nợ đã xử lý bằng
dự phòng rủi ro. Kết quả đã thu hồi được một số khoản nợ nội bảng.
Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2014 ở mức 4,1% vẫn khá cao so với các chi nhánh trong hệ thống và mức tỷ lệ nợ xấu chung của toàn Vietcombank là 2.31%. Với mức nợ xấu 4,1% này, Sở giao dịch là 1 trong 15 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao của Vietcombank. Điều này đòi hỏi ban giám đốc của Sở giao dịch cần có những biện pháp tích cực để giảm thiểu mức nợ xấu này.
2.2.2.3. Tỷ lệ tài sản bảo đảm trên tổng mức dư nợ cho vay
Bảng 2.6. Tỷ lệ TSBĐ trên tổng mức dư nợ cho vay
Tổng mức dư nợ cho vay 8.516 10.279 11.092
Tỷ lệ dự phòng rủi ro/Tổng dư nợ (%) 2,51% 3,70% 3,82%
(Nguồn: SGD Vietcombank)
Do tỷ lệ dư nợ của nhóm khách hàng lớn tại SGD chiếm phần lớn tổng dư nợ, trong khi những doanh nghiệp lớn có uy tín thường được cho vay không có tài sản bảo đảm (tín chấp) nên tỷ lệ TSBĐ trên tổng mức dư nợ cho vay không cao so với nhiều ngân hàng khác hoặc mặt bằng chung các ngân hàng. Điều này có thể cho thấy rủi ro mà SGD gặp phải khá lớn, nhất là trong điều kiện nền kinh tế không thuận lợi. Tuy vậy, trong 3 năm 2012 đến 2014, tỷ lệ này cũng đã tăng dần từ 45,35% lên 59.54%. Điều này cho thấy vấn đề tài sản bảo đảm của khách hàng được SGD chú trọng hơn trong quá trình cấp tín dụng, cả về mặt số lượng và giá trị. Khi tỷ lệ này tăng lên, hoạt động tín dụng của SGD cũng an toàn hơn, rủi ro tín dụng sẽ giảm.
2.2.2.4. Dự phòng rủi ro
Bảng 2.7. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại SGD
nợ ngày càng bị rơi vào các nhóm có rủi ro cao hơn và phải trích lập dự phòng với tỷ lệ lớn hơn. Điều này cho thấy rủi ro tín dụng năm 2013 tại SGD tăng cao.
Sang năm 2014, dự phòng rủi ro có xu hướng tăng chậm hơn, trong khi dư nợ vẫn tăng 11,6%. Do đó tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ tăng chậm hơn tốc độ tăng năm 2013 . Đó là do các khoản nợ quá hạn, nợ xấu đã được trích lập trong năm 2008 khá cao nên sang năm 2014 không còn phải trích lập thêm nhiều. Hơn nữa năm 2014 nhờ công tác quản lý khách hàng và các biện pháp xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 giảm xuống. Điều này thể hiện sự cải thiện về rủi ro tín dụng tại SGD.
Hiện tại, Vietcombank thực hiện trích lập sử dụng DPRR theo điều 7 (định tính) của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1. Kết quả đạt được
Nhận thức công tác quản lý rủi ro có tầm quan trọng rất lớn đặc biệt trong bối cảnh qui mô hoạt động tín dụng đang tăng trưởng khá nhanh, Vietcombank nói chung và SGD Vietcombank nói riêng đã nỗ lực cố gắng thực hiện theo phương châm iiDoi mới - Chất lượng - An toàn - Hiệu quả”.
Trải qua thời kỳ kinh tế thế giới cũng như trong nước gặp nhiều khó khăn tác động tiêu cực đến hoạt động tín dụng, SGD đã tìm các biện pháp khắc phục, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Những nỗ lực này đã thu về một số kết quả như sau:
Thứ nhất, nợ quá hạn và nợ xấu đang có xu hướng giảm dần trong khi vẫn đạt được mức tăng trưởng tín dụng cao, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu cũng vì thế giảm xuống. Đó là do SGD đã tích cực triển khai rà soát lại toàn bộ khách hàng vay vốn, thực hiện các biện pháp nhằm thu hồi nợ kịp thời, bán nợ cho VAMC và ngăn chặn không để phát sinh thêm các khoản nợ quá hạn và nợ xấu.SGD cũng đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, lựa chọn những khách hàng tốt, nhờ thế mà rủi ro cũng giảm xuống.
Đội ngũ cán bộ tại SGD Vietcombank đều có trình độ cao, 100% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác. Phong cách lịch sự tạo được ấn tượng và uy tín đối với khách hàng. Trình độ cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao, đồng thời SGD thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ giúp cán bộ tín dụng nâng cao trình độ để có thể phân tích, đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn giúp ngân hàng hạn chế rủi ro. Ngoài ra cán bộ của ngân hàng đã chủ động tìm kiếm khách hàng tiểm năng; các dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, tỷ lệ giá trị TSBĐ trên tổng mức dư nợ ngày càng tăng lên. Nhận thức được tầm quan trọng của TSBĐ, SGD đã khuyến khích khách hàng đưa thêm các tài sản vào làm TSBĐ. Công tác này được thực hiện linh hoạt, để đảm bảo vừa tăng TSBĐ mà vẫn giữ được mối quan hệ tốt với khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. Đối với các khách hàng lớn, có uy tín, tuỳ vào mức độ SGD có thể áp dụng biện pháp TSBĐ bổ sung, nghĩa là giá trị tài sản chỉ chiếm một phần trong tổng dư nợ của khách hàng. Đối với những khách hàng mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ, những khách hàng xếp hạng tín dụng thấp, SGD sẽ yêu cầu tỷ lệ TSBĐ cao hơn tuỳ vào mức độ rủi ro. Riêng với cho vay đầu tư dự án, TSBĐ thường được yêu cầu luôn là tài sản hình thành từ vốn vay. Như vậy rủi ro tín dụng vì thế cũng được hạn chế.
Thứ ba, trong danh mục các khách hàng doanh nghiệp được cấp tín dụng của Sở giao dịch Vietcombank, các khách hàng xếp hạng tín dụng ngày càng cao làm cho trích lập dự phòng rủi ro của SGD giảm xuống.
Một mặt các khách hàng ngày càng hoạt động hiệu quả, tiềm lực tài chính tăng lên do đó xếp hạng tín dụng ngày càng tăng bậc. Mặt khác những khách hàng mới cũng được lựa chọn là những doanh nghiệp có tình hình tài chính và phi tài chính tốt. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với khách hàng mới đã được cải thiện đưa vào áp dụng. Hệ thống này đã cho thấy tính hiệu quả khi chấm điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp trên cơ sở các tiêu chí của hệ thống đã bao quát, định lượng một cách khách quan hơn. Dựa trên kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng mà ngân hàng có thể phân loại, đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn để có chính sách tín dụng phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng, nhờ đó góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
vừa qua tuy đã đuợc chú trọng hơn, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế thể hiện:
Thứ nhất, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao. Du nợ của khách hàng tại SGD luôn tăng truởng nhung nợ quá hạn và nợ xấu vẫn chiếm tỷ lệ lớn. So với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống Vietcombank là 2.31% thì tỷ lệ nợ xấu của SGD khá cao (một trong 15 chi nhánh có tỷ lệ cao nhất trong toàn hệ thống). Nhu vậy, phuơng châm iiDoi mới - Chất lượng - An toàn - Hiệu quả” chua đuợc đảm bảo.
Thứ hai, tỷ lệ tài sản bảo đảm trên tổng mức du nợ dù tăng nhung vẫn