- Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận và trả lời :Hệ thống đê dọc theo những con sơng chính được xây đắp, nơng nghiệp phát triển .
- HS khác nhận xét .
- HS cả lớp thảo luận và trả lời :trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều …
- HS khác nhận xét .
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Cả lớp nhận xét .
-HS cả lớp .
TUẦN 16: Bài 14
Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG -NGUYÊN XÂM LƯỢC MƠNG -NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
- HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mơng –Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần :nam nữ,già trẻ đều đồng lịng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGKphĩng to . - PHT của HS .
- Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ -Nhà Trần cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phịng chống lũ lụt ?
- Y/C HS nhắc lại phần bài học - GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu .
- Ghi tựa lên bảng
b. Giảng bài:
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng –Nguyên.
*Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV cho HS đọc SGK từ “lúc đĩ…..sát thác.” - GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”.
+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hơ đồng thanh của các bơ lão : “…”
+Trong bài Hịch tướng sĩ cĩ câu: “… phơi ngồi nội cỏ … gĩi trong da ngựa , ta cũng cam lịng”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…”
- GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tơi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược .Đĩ chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta .
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”.
- Cho cả lớp thảo luận :Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
- GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mơng- Nguyên kết thúc thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
*Hoạt đơng3: Làm việc cá nhân:
Nhắc nhở HS trật tự - 2 HS trả lời - 1 HS nêu - HS quan sát lắng nghe -1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nĩi, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mơng – Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc .
- Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì… - HS đọc và trả lời
-Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- GV yêu cầu HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- GV tổng kết đơi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố :
- Gọi HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mơng –Nguyên ?
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ;
- Chuẩn bị trước bài : “ơn tập”. - Nhận xét tiết học.
- HS kể .
- 2 HS đọc . - HS trả lời . - HS cả lớp .
TUẦN 17
Tiết 17 ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Hệ thống hố kiến thức từ tuần 1 đến tuần 16.
- HS nắm vững kiến thức lịch sử về buổi đầu dựng nước và giữ nước, buổi đầu độc lập ( từ 938 đến 1009), nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226), nước Đại Việt thời Trần ( từ năm 1226 đến năm 1400)
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống