Xây dựng mô hình canh tác cây Cà rốt bền vững theo hướng hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng đất trồng rau tại huyện đơn dương và đức trọng, tỉnh lâm đồng từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 64 - 73)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.6.3 Xây dựng mô hình canh tác cây Cà rốt bền vững theo hướng hữu

cơ sinh học

- Chủ hộ: Nguyễn Thanh Tùng

- Địa chỉ: Thôn Cầu Sắt, xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - Thời gian thực hiện: tháng 8 –tháng 12 năm 2020

- Diện tích mỗi mô hình: 500m2

- Ngày trồng: 3/9/2020 (Đợt 1) và 15/9/2020 (Đợt 2) - Ngày thu mẫu và hội thảo đầu bờ: 4/12/2020

- Ngày thu hoạch: 12/12/2020 và ngày 20/12/2020 - Giống: cà rốt của địa phương, gieo hạt

Hình 3. 20. Mô hình CT1 và CT2

CT2

(Mô hình theo hướng hữu cơ sinh học)

CT1

(Mô hình đối chứng của nông dân)

* Quy trình kỹ thuật xử lý đất trước khi xuống giống:

- Sau thu hoạch vụ trước, tiến hành thu gôm tàn dư thực vật về gốc vườn dung vôi rãi đều lên tàn dư với lượng 20kg vôi cho một khối tàn dư, sau đó ủ đống trùn bạc lại, 7 ngày sau đảo lại và cho nấm Trichoderma với lượng 1kg/2 khối nguyên liệu, ủ trong thời gian 1 tháng dung làm phân hữu cơ bón lại cho cây trồng.

- Đất được cày và phơi ải trong 10 ngày sau đó tiến hành bón đôlômait để cải tạo đất và tiến hành phơi ải thêm 5 ngày nữa. Tiếp theo xới đất lại lên liếp bón lót phân hữu cơ, than sinh học và phân lân nung chảy, tưới nước đủ ẩm để trong 3 ngày và mỗi chiều đều tưới nước đủ ẩm. Tiếp theo phun chế phẩm sinh học Nanochitosan để khử tuyến trùng và xuống giống.

* Kỹ thuật bón phần và liều lượng cũng như thời gian bón phân

Bảng 3. 6: Quy trình bón phân cho cà rốt của 2 mô hình (tính cho 1000m2) Nội dung Ngày Mô hình Nông dân

(CT1)

Mô hình theo hướng hữu cơ sinh

học (CT2) Bón lót 29/8/2020 Vôi 500kg

Phân super lân: 250kg

Phân hữu cơ: 350kg Super lân:

35kg

Than sinh học: 150kg

Dolomite: 100kg KCl:10kg Lân nung chảy:42kg Ure: 5kg Xử lý tuyến trùng 30/8/2020 Thuốc bảo vệ thực vật Fundan 65GR: 30kg/ha Nanochitosan 3cc/L, pha 1000 lít để tưới Xuống giống (gieo hạt) 3/9/2020 Bổ sung vi sinh + dinh dưỡng 8/9/2020 Phun thuốc trị nấm thối những gốc và thân Ridomil 20 gói/ha HCSH 1cc/L+ Sumagrow 1cc/L , pha 1000 L đểtưới Thúc 1 (15NST) 18/9/2020 Ure: 25kg Ure: 7,6kg KCl: 5kg Bổ sung vi sinh + dinh dưỡng

28/9/2020 Phun thuốc trị tuyến trùng Marshal 5GR với lượng 25 kg/ha

HCSH 1cc/L+ Sumagrow 1cc/L , pha 1000 L đểtưới Thúc 2 (35NST) 8/10/2020 Cò vàng 20-20-15: 5kg Ca-B: 2,5kg Ure: 8kg KCl:10kg

MgSO4.7H2O: 2,5kg Jara 20-8-14: 2,5kg Bổ sung vi sinh + dinh dưỡng 18/10/2020 Phun phân bón lá với Ridomil trị nấm khuẩn, 20 gói/ha HCSH 1cc/L+ Sumagrow 1cc/L , pha 1000 L đểtưới Thúc 3 (50 NST) 23/10/2020 Tím Đức 15-5-20: 50kg Ure: 12kg KCl:15kg Thúc 4 (60 NST) 2/11/2020 To củ 7-7-14: 50kg Thu hoạch - 12/12/2020 - 20/12/2020 - 22,5 tấn/ha - 27,6 tấn/ha - 37,0 tấn/ha - 44,4 tấn/ha Tổng NPK nguyên chất 240kg N + 462kg P2O5 + 181kg K2O/ha 150N -120 P2O5– 240K2O/ha

* Kết quả nông học và chi phí đầu tư của mô hình:

Bảng 3. 7: So sánh kết quả của hai mô hình CT1 và CT2

So sánh 2 mô hình CT1 (Đối chứng) CT2 (theo hướng hữu cơ sinh

học)

Sinh trưởng và phát triển

- Giai đoạn đầu: không thấy sự

khác biệt rõ phần thân và lá. - Lá rậm, không cứng và dễ bị ngã hơn

- Giai đoạn đầu: không thấy sự

khác biệt rõ phần thân và lá. - Lá xanh, cứng, thẳng và ít gãy ngã

Tỉ lệ bệnh tuyến trùng hại củ

- Giai đoạn 45 ngày: thấy xuất hiện nhiều nốt tròn (tuyến trùng)

- Giai đoạn 78 ngày: thấy củ bị

biến dạng nhiều hơn

- Giai đoạn 45 ngày: ít thấy xuất hiện nốt tròn (tuyến trùng)

- Giai đoạn 78 ngày: thấy củ ít bị biến dạng hơn

Năng suất trung bình

1m2

- Tổng số củ/m2 : 52

- 54% củ bị tuyến trùng, nứt củ

- 46% củ bình thường

- Năng suất trung bình: 27,6

tấn/ha

- Tổng số củ/m2 : 56 - 26% củ bị tuyến trùng

- 74% củ bình thường

- Năng suất trung bình: 44,4

tấn/ha Chất lượng và mẫu mã - Củ bị nứt nhiều do phân bón,

dinh dưỡng chưa cân đối, bị biến dạng do tuyến trùng hại củ nhiều. - Củ không thấy bị nứt, tỉ lệ biến dạng do tuyến trùng thấp Sử dụng phân bón - Lượng phần nền NPK: 240kg N + 462kg P2O5 + 181kg K2O/ha - Lượng phần nền NPK: 150kg N + 120kg P2O5 + 240kg K2O/ha

Chi phí đầu tư phân

bón - Phân bón 30 triệu/ha

- Phân chuồng 25 triệu/ha

- Phân bón 20 triệu/ha

- Bổ sung thêm phân hữu cơ thì thêm 20 triệu/ha.

Bảng 3. 8 Hiệu quả kinh tế của hai mô hình CT1 và CT2

Chi phí CT2 CT1

Phân bón N-P-K 20,000,000 triệu/ha 30,000,000 triệu/ha Phân hữu cơ 20,000,000 triệu/ha 25,000,000 triệu/ha Chi phí công (làm cỏ, bón phân,

xịt thuốc...) 6,250,000 triệu 6,250,000 triệu Chi phí máy móc (máy cày,

bơm, xịt,...) 19,250,000 triệu 19,250,000 triệu Chi phí công thu hoạch 2,500,000 triệu 2,500,000 triệu

Giá củ loại 1 bình thường

20,000đ/kg 20,000đ/kg

Giá củ loại 2 bị tuyến trùng

10,000đ/kg 10,000đ/kg Phần (%) củ loại 1 bình thường 74% 46% Phần (%) củ loại 2 bị tuyến trùng 26% 54%

Năng suất sau khi thu hoạch 44,4 tấn/ha 27,6 tấn/ha Doanh thu 756,000,000 triệu 403,000,000 triệu Lợi nhuận 688,000,000 triệu 320,000,000 triệu

Hình 3. 21 Sinh trưởng và phát triển CT1 và CT2

Hình 3. 23 Cà rốt sau 78 ngày trồng

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng sử dụng đất trồng rau tại huyện đơn dương và đức trọng, tỉnh lâm đồng từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 64 - 73)