đoạn năm 1975 – 1985
Trong giai đoạn đất nước mới giải phóng 1975-1985 thì nhiệm vụ trọng tâm được Nhà nước chú trọng chủ yếu tập là tái thiết đất nước và củng cố chính quyền cách mạng. Bộ luật hình sự chưa có các văn bản pháp luật cụ thể nên chưa phát huy được vài trò cũng như chưa thể xử lý các tội phạm trong xã hội. Giai đoạn này pháp luật vẫn duy trì các qui định trước đây. Chủ yếu là áp dụng tiền lệ pháp để xử lý hành vi phạm tội nói chung.
Năm 1980 theo hiến pháp của nước CHXHCN VN quy đinh: NN thực hiện quản lý XH theo PL và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN
Trong hệ thống phát luật, luật hình sự giữ một vai trị quan trọng và là một cơng cụ đắc lực của Nhà nước giúp bảo vệ thành quả của cách mạng đem lại, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, trật tự an ninh quốc gia, an toàn xã hội, quyền lợi hợp pháp của công dân, đấu tranh chống và phịng ngừa mọi hành vi phạm tội. Vì vậy, BLHS góp phần XD thành cơng XHCN và BV tổ quốc VN XNCN
Pháp lệnh về trừng trị về tội hối lộ được ban hàng ngày 20/05/1981 của UB Thường Vụ QH ban hành. Mục đích: tăng cường quản lý Nhà nước; nâng cao tinh thần phát huy quyền làm chủ tập thể trong nhân dân, tích cực đấu tranh chống tệ hối lộ, Pháp lệnh quy định hình phạt đối với tội hối lộ, nhận hối lộ phạt tiền và tịch thu tài sản: “….có thể bị phạt tiền từ 1 đến 3 lần giá trị của hối lộ.
Những đối tượng phạm tội hối lộ có tổ chức hoặc ở mức độ nghiêm trọng hơn (cụ thể quy định tại điều 4 và 5: “… có thể bị phạt tiền đến 5 lần giá trị của
hối lộ hoặc bị tịch thu một phần hay là tồn bộ tài sản của mình”
Ngày 30/6/1982, Pháp lệnh v/v trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép được Chủ tịch Hội Đồng Nhà Nước ban hành. Mục đích: răn đe, ngăn chặn các cá nhân, tổ chức có ý định hoặc hành động vi phạm chính sách quản lý thị trường. Pháp lệnh còn giúp đẩy mạnh sản xuất, ổn định vật giá và bảo đảm.
Đối với tội hối lộ và tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép thì phạt tiền đã được quy định là hình phạt chính, có quy định cụ thể và mức phạt tiền lên đến 10 lần giá trị hàng phạm pháp. Với những tội phạm mang tính chất kinh tế thì việc nâng mức phạt tiền gấp 10 lần giá trị hàng phạm pháp được coi là một hình phạt thích đáng, tác động mạnh mẽ vào kinh tế của đối tượng phạm tội, giúp người phạm tội nhận thức được mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội mà mình gây ra cũng như thấy rõ tính nghiêm minh của pháp luật.
Ví dụ: Điều 3. Tội bn lậu, tàng trữ hàng cấm. Quy định với những người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị xử phạt tù từ tám đến hai mươi năm, thậm chí có thể bị phạt tù chung thân. Đồng thời với tội danh này sẽ bị phạt tiền gấp năm đến mười lần giá trị hàng phạm pháp.