Hoàn thiện các quy định của pháp luật thực định về hình phạt tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Trang 66 - 68)

2015 đã bãi bỏ quy định tiền phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Tòa án quyết định trong bản án Căn cứ quy định tại Điều

3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật thực định về hình phạt tiền

Thứ nhất, các nhà lập pháp cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung Điều 35 BLHS năm 2015 theo hướng xác định rõ nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng hình phạt tiền, mức tối thiểu của HPT là hình phạt bổ sung, cũng như biện pháp cưỡng chế trong trường hợp người bị kết án cố tình khơng chịu nộp tiền phạt

Thứ hai, Với tình hình kinh tế đất nước ta đang là nền kinh tế thị trường và

mở rộng nhập nhập kinh tế thì các nhà làm luật cần nghiên cứu để mở rộng hơn nữa phạm vi các tội phạm được áp dụng hình phạt tiền với tính chất HPBS. Có như vậy thì HPT mới đáp ứng được với tình hình thực tế hiện nay cũng như tăng cường tính răn đe của hình phạt. Hình phạt tiền cần được quy định đối với cả các loại tội phạm gây thiệt hại về chính trị hoặc thể chất và tinh thần.

Thứ ba, Cần có quy định phạt tiền là HPBS ở dạng tùy nghi sang dạng bắt

buộc, nhất là đối với các chủ thể phạm tội có tính chất vụ lợi, các tội tham nhũng, các tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động thu lợi bất chính …để nâng cao tính răn đe cũng như bù đắp được một phần những thiệt hại kinh tế cho Nhà nước do đối tượng phạm tội vi phạm gây ra. Loại trừ hoặc giảm bớt khả năng tái phạm tội của tội phạm.

Thứ tư, Khi Hình phạt tiền đóng vai trị là Hình phạt bổ sung, cần quy định

mức phạt tiền thấp hơn mức phạt tiền tại khung chế tài được quy định là HPC, đồng thời xem xét thu hẹp khoảng cách tối thiểu và tối đa của khoảng cách mức phạt tiền đối với một số tội để đảm bảo sự phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt được chính xác.

Thứ năm, Bộ luật Hình sự cần phải mở rộng hơn nữa phạm vi áp dụng chế định về mức phạt tiền đối với hình phạt chính và hình phạt bổ sung đối với những TH khơng có khả năng thi hành án hoặc có tình tiết giảm nhẹ. Cụ thể Khoản 5 Điều 62 BLHS 2015, chỉ quy định miễn chấp hành phần tiền còn lại đối với người bị kết án phạt tiền (HPC) đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra mà khơng thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt cịn lại hoặc lập cơng lớn, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát, Tịa án có thể quyết định miễn chấp hành phần tiền phạt cịn lại, chứ khơng có quy định cụ

thể về việc miễn chấp hành toàn bộ phạt tiền là HPC hoặc là HPBS trong trường hợp HPC hoặc HPBS chưa chấp hành. Tác giả cho rằng không quy định cáp dụng chế định miễn, giảm hình phạt tiền với tính chất là HPBS sẽ dẫn đến tình trạng không đồng bộ trong việc quy định các trường hợp miễn, giảm hình phạt tiền; Đồng thời việc quy định chế định miễn, giảm hình phạt tiền sẽ khuyến kích, động viên người bị kết án cải tạo tiến bộ, lập công.

Thứ sáu, với tình hình thực tế hiện nay về phát triển kinh tế thì cần phải

nâng mức phạt tối thiểu về GTTS để truy cứu TNHS đối với các tội danh như chiếm đoạt TS, tham ơ, hối lộ. Việc này giúp tăng cường tính răn đe của HPT, có thể nâng mức tối thiểu của phạt tiền là HPC lên 5.000.000đ và mức tối thiểu của phạt tiền là HPBS lên 3.000.000 đồng.

Luật HS 2015 cần bộ sung thêm một số quy định về tội phạm liên quan tới “Pháp nhân thương mại”. Hiện nay luật đã quy định rõ ràng mức tối thiểu là 50 triệu đồng, mức phạt tiền tối đa là 15 tỷ đồng nhưng đối với cá nhân thì mức phạt chỉ là 1 triệu đồng, như vậy chưa hợp lý

Thứ bảy, theo quy định tại khoản 4 Điều 30 của BLHS có quy định: “...4.

Tiền phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Toà án quyết định trong bản án.”. Tuy nhiên, quy định này thiếu tính cưỡng chế cần thiết vì khơng quy định hình thức xử lý đối với những trường hợp người bị kết án không chịu chấp hành hình phạt hoặc khơng có điều kiện chấp hành án phạt tiền mà Tòa án đã tuyên, mặc dù trong Điều 304 BLHS năm 1999 có quy định về tội khơng chấp hành án nhưng việc xử lý theo Điều luật này là tương đối phức tạp, thực tế ít được áp dụng nên khơng có hiệu quả đối với những trường hợp không chấp hành án phạt tiền. Theo quan điểm của tác giả thì cần thiết phải sửa đổi bổ sung quy định về cách thức và thời hạn nộp tiền phạt là cần thiết và phù hợp với kinh nghiệm lập pháp của nhiều nước trên thế giới.

Thứ tám, nhằm tránh trình trạng dây dưa kéo dài không chịu thi hành án

của người bị kết án, thiết nghĩ các nhà lập pháp cần quy định số lần tối đa cho việc thi hành án phạt tiền. Xem xét việc quy định người bị kết án có thể nộp tiền phạt một lần hoặc không quá 03 lần và lần nộp phạt sau kế tiếp không được quá một tháng so với lần nộp phạt trước.

Cần quy định thêm biện pháp cưỡng chế hoặc chế tài cụ thể đối với trường hợp người bị kết án khơng thi hành được án phạt tiền hoặc cố tình khơng thi hành án phạt tiền. Theo đó, có thể sửa đổi, bổ sung BLHS hiện hành theo hướng bổ sung điều luật quy định riêng về trường hợp nếu người phạm tội không thi hành được án phạt tiền hoặc cố tình khơng chấp hành HPT, cụ thê như sau:

“Trong trường hợp người bị kết án cố tình khơng nộp tiền phạt thì bị Tịa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền từ thực tiễn tỉnh đồng nai (Trang 66 - 68)