Ngun tắc “khơng ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội cùa Tịa án đã có hiệu lực pháp luật”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 48 - 49)

cùa Tịa án đã có hiệu lực pháp luật”

Nguyên tắc này còn được gọi là ngun tắc suy đốn vơ tội, nghĩa là một khi pháp luật chưa điều chỉnh rõ ràng thi mọi giải thích, áp dụng pháp luật đều phải tuân theo nguyên tắc có lợi cho bị cáo và chỉ khi có bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật thiì mới được xem một ai đó là có tội. Trong q trình giải quyết vụ án hình sự, Thẩm phán ln phải có tư duy: Tất cả mọi người đều được coi là chưa có tội khi chưa có một bản án có hiệu lực pháp luật của Tịa án có thẩm quyền kết tội. Suy đốn vơ tội là ngun tắc có tính nền tảng của tố tụng văn minh, vì thiếu nó chúng ta khơng thể đạt được nền tư pháp công bằng và nhân đạo. Là thành tựu vĩ đại của văn minh pháp lý trong việc bảo vệ quyền con người, ngun tắc suy đốn vơ tội được đánh giá được nhiều quốc gia coi là nguyên tắc của tố tụng hình sự.

Pháp luật Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng tiến bộ và ghi nhận suy đốn vơ tội là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS để đảm bảo quyền con người và hoạt động TTHS. Suy đốn vơ tội là nguyên tắc hiến định và là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự, được quy định đầy đủ, cụ thể tại Điều 13 BLTTHS. Với tư cách là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, là

những quy phạm pháp luật cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp 2013 quy định: “Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật” (khoản 1 Điều 31). Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Việt Nam 2015 được xây dựng, và thực hiện theo 27 nguyên tắc cơ bản (từ Điều 7 đến Điều 33), bổ sung và quy định lần đầu tiên nguyên tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho

đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội”

Nguyên tắc này thể hiện địa vị pháp lý quan trọng của Thẩm phán, là người đại diện cho Tòa án khi thực hiện chức năng xét xử. Chỉ có Tịa án, chứ khơng phải là một cơ quan nào khác, mới có thẩm quyền để thực hiện chức năng xét xử. Chỉ có Tịa án mới được nhân danh Nhà nước để phán quyết những vấn đề xét xử. Điều này thể hiện tầm quan trọng của Tòa án, cũng như Thẩm phán trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của thẩm phán trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)