- Căn cứ Thông tư số: 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/05/2014 quy định hướng dẫn về thành lập hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã.
2.3.3. Tình hình hoạt động của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
2.3.3.1. Số lượng hợp tác trên điạ bàn thị xã Điện Bàn
Điện Bàn là vùng đồng bằng ven biển phía Bắc của tỉnh Quảng Nam. Với vị trí gần đầu mối giao thơng và các đơ thị lớn là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn. Có địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh cao thấp, mức độ chia cắt trung bình, đặc trưng cho địa hình có
nguồn gốc phát sinh từ sản phẩm phù sa sơng biển, vì vậy, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và công tác phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp trên địa bàn thị xã. Kết quả tổng hợp về số lượng hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn trong giai đoạn 2016-2018 được thể hiện ở bảng 2.7 dưới đây:
Bảng 2.7: Số lượng hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn 2016-2018
Chỉ tiêu Năm Năm Năm
2016 2017 2018
Tổng số hợp tác 19 20 22
Số hợp tác nông nghiệp 18 18 20
Số hợp tác xã phi nông nghiệp 1 2 2
Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Điện Bàn
Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy, số lượng hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn trong giai đoạn 2016-2018 có xu hướng tăng lên qua các năm và chiếm tỷ lệ cao so với số hợp tác trên địa bàn thị xã. Năm 2016, trong tổng số 19 hợp tác có trên địa bàn thì có 18 hợp tác nơng nghiệp, 01 hợp tác phi nông nghiệp. Năm 2017, trong tổng số 20 hợp tác có trên địa bàn thì có 18 hợp tác nơng nghiệp, tăng 01 hợp tác phi nông nghiệp so với năm 2016. Trong năm 2018, trên địa bàn thị xã có thêm 02 hợp tác nơng nghiệp được thành lập mới.
Theo báo cáo của phòng kinh tế thị xã Điện Bàn và theo điều tra của tác giả, tại thời điểm tác giả điều tra trên địa bàn thị xã Điện Bàn có 20 hợp tác nơng nghiệp. Kết quả đánh giá phân loại hợp tác nông nghiệp năm 2018 theo Thông tư số: 09/2017/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 4 năm 2017 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp thì có: 11 hợp tác đạt loại khá giỏi, chiếm tỷ lệ 55 %; 07 hợp tác trung bình, chiếm tỷ lệ: 35%; 02 hợp tác yếu, chiếm tỷ lệ 10%.
2.3.3.2. Lĩnh vực ngành nghề của hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn
thể. Trong tổng số 20 hợp tác nông nghiệp tác giả tiến hành điều tra có 01 hợp tác hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng dâu tằm, chiếm tỷ lệ 05%; 02 hợp tác hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng nấm, chiếm tỷ lệ 1 0 %; 07 hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê mặt bằng, chiếm tỷ lệ 35 %;
9 hợp tác hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực dịch vụ điện, chiếm tỷ lệ 45 %; 7 hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh lúa giống, chiếm tỷ lệ 35 %; 15 hợp tác có dịch vụ làm đất, thu hoạch, chiếm tỷ lệ 75 %; và có 20/20 xã có dịch vụ thủy nơng phục vụ tưới tiêu cho bà con nông dân chiếm tỷ lệ 100 %.
2.3.3.3. Lao động và quản lý trong các hợp tác nơng nghiệp
Để tìm hiểu thực trạng phát triển các hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn, đã tiến hành điều tra 20 hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã . Kết quả điều tra về tình hình chung của các hợp tác nơng nghiệp được thể hiện ở bảng
2.8 dưới đây:
Bảng 2.8: Đặc điểm chung của các hợp tác nông nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT Kết quả điều tra
Tổng số hợp tác nông nghiệp Hợp tác 20
1. Giới tính chủ nhiệm HTX
- Nam Người 20
- Nữ Người 0
2. Tuổi bình quân chủ nhiệm Tuổi 42,8
3. Trình độ học vấn của chủ nhiệm Lớp 8,3
4. Lĩnh vực sx kinh doanh của hợp tác
- Dịch vụ thủy nông HTX 20
- Liên kết sản xuất lúa giống HTX 07
- Sản xuất Nấm HTX 02 - Dâu tằm HTX 01 - Làm đất, thu hoạch HTX 15 - Dịch vụ Điện HTX 09 - Dịch vụ cho thuê mặt bằng HTX 07 - Dịch vụ xăng dầu HTX 02
Qua bảng số liệu 2.8 cho thấy thông tin chung về các hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn như sau:
- Về giới tính của chủnhiệm hợp tác nơng nghiệp: trong 20 hợp tác nơng nghiệp tác giả điều tra, có 20/20 chủ nhiệm hợp tác là nam giới, chiếm 100 %;
khơng có chủ nhiệm hợp tác là nữ.
- Về độ tuổi bình qn của chủnhiệm hợp tác nơng nghiệp: độ tuổi bình quân
của các chủ nhiệm hợp tác nơng nghiệp là 42,8 tuổi. Nhìn chung đây là độ tuổi mà các chủ nhiệm hợp tác đã có kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như kinh nghiệm về sản xuất, kinh doanh.
- Về trình độ học vấn của chủnhiệm hợp tác nông nghiệp: bên cạnh yếu tố độ
tuổi, trình độ học vấn của chủ nhiệm hợp tác cũng ảnh hưởng đến khả năng tạo ra thu nhập. Những chủ nhiệm hợp tác được học tập tốt hơn, nhận thức cao hơn, do
vậy họ có khả năng tiếp cận những tiến hộ khoa học mới tốt hơn cũng như khả năng quản lý và tìm ra các phương án làm ăn tốt hơn. Theo kết quả điều tra, trình độ học vấn của các chủ nhiệm hợp tác là 8,3. Qua phân tích cho thấy, trình độ học vấn của chủ nhiệm hợp tác là khá thấp, đa số các chủ nhiệm có trình hộ trung học cơ sở (cấp 2).
- Về nguồn lực lao động của các hợp tác nông nghiệp
Lao động là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trị trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Do đó, trong phát triển hợp tác nơng nghiệp, số lượng và chất lượng của lao động sẽ có vai trị quyết định.
- Trình độ của cán bộ quảnlý hợp tác nông nghiệp
Cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp được coi là lực lượng “đầu tàu” có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển của hợp tác nơng nghiệp. Cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc, trưởng ban kiểm soát và kế toán trưởng. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, để tổ
chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thì chỉ có kinh nghiệm khơng là chưa đủ. Người cán bộ quản lý hợp tác nơng nghiệp cần có trình độ chun mơn sâu, nắm bắt tốt các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, nhạy bén với thị trường để xây dựng phương án hoạt động hiệu quả. Trình độ của cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn 2016-2018 được thể hiện ở bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9: Trình độ của cán bộ quản lý hợp tác xã nơng nghiệp
Trình độ chun mơn của Kết quả điều tra Tỷ lệ
cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp (người) (%)
Từ đại học trở lên 1 1,2
Cao đẳng 9 11,2
Trung cấp 25 31,2
Sơ cấp 18 22,5
Chưa qua đào tạo 37 46,2
Tổng 80 100
Nguồn: Điều tra thông tin các hợp tác xã nơng nghiệp trên địa bàn
Trình độ chun mơn kỹ thuật của cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tìm ra phương án sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý của các hợp tác nông nghiệp. Trong tổng số 80 cán bộ quản lý hợp tác nơng nghiệp được điều tra thì có tới 37 cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp chưa qua đào tạo (chiếm tỷ lệ 46,2 %), có 43 cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp đã qua đào tạo (chiếm tỷ lệ 53,7 %). Trong số 33 cán bộ quản lý hợp tác đã qua đào tạo thì có 01 người có trình độ đại học; 09 người có trình độ cao đẳng; 25 người có trình độ trung cấp và 18 người có trình độ sơ cấp.
Thực tế hiện nay, phần lớn các cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn đều đã lớn tuổi, làm việc chủ yếu bằng lòng nhiệt huyết, đam mê và dựa trên kinh nghiệm thực tế là chủ yếu. Trình độ năng lực hạn chế khiến họ gặp nhiều khó khăn trong quá trình quản lý, điều hành hợp tác. Các cán bộ
quản lý hợp tác đa số đều xuất thân từ nông dân, được bà con xã viên tín nhiệm bầu vào ban quản trị hợp tác nên làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Mặc dù vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, nhưng do hầu hết cán bộ quản lý đều đã lớn tuổi, thiếu sự năng động và khả năng tiếp cận, ứng dụng công nghệ thơng tin hạn chế nên khó đạt hiệu quả cao trong cơng việc. Một số hợp tác xã nông nghiệp rất muốn tuyển dụng thêm cán bộ trẻ có trình độ, năng lực vào làm việc. Tuy nhiên, lớp trẻ năng động, được đào tạo bài bản lại không mặn mà với công việc tại hợp tác xã do chưa có chính sách hỗ trợ, thu hút hợp lý. Trong khi thu nhập của cán bộ hợp tác hiện nay lại rất thấp. Theo Luật Hợp tác xã năm 2012 và các văn bản liên quan, cán bộ quản lý hợp tác trước hết phải là thành viên hợp tác, có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực quản lý và được xã viên tín nhiệm. Trong đó, cán bộ quản lý hợp tác xã tối thiểu phải có trình độ trung cấp chun mơn trở lên. Như vậy, nếu chiếu theo quy định này thì có tới 46,2 % cán bộ quản lý các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thị xã chưa đạt về trình độ chun mơn.
Qua phân tích cho thấy, trình độ chun mơn kỹ thuật của cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp cịn thấp, đây là yếu tố gây khó khăn trong việc phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn và là một trong những hạn chế khiến nhiều hợp tác nông nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
- Trình độ của các lao động làm việc trong hợp tác nông nghiệp
Qua kết quả điều tra cho thấy, ngồi 80 cán bộ quản lý hợp tác nơng nghiệp, tổng số lao động làm việc trong các hợp tác nông nghiệp là 392 lao động, trung bình mỗi hợp tác tạo việc làm cho 20,6 lao động. Hợp tác nơng nghiệp có số lao động làm việc nhiều nhất là hợp tác sản xuất Dâu tằm xã Điện Quang với 48 lao động. Hợp tác nơng nghiệp có số lao động làm việc ít nhất là hợp tác nơng nghiệp Điện Minh với 7 lao động.
Bảng 2.10: Trình độ của các lao động làm việc trong hợp tác
ĐVT: Người
Chỉ tiêu ĐVT Kết quả
điều tra
Tổng số lao động làm việc trong hợp tác Người 392
- Số lao động chưa qua đào tạo Người 298
Tỷ trọng % 76
- Số lao động đã qua đào tạo Người 94
Tỷ trọng % 23,9
Nguồn: Điều tra thông tin các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn
Trong tổng số 392 lao động làm việc trong các hợp tác nơng nghiệp thì có tới 298 lao động chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 76%; có 94 lao động đã qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 23,9 %. Trong tổng số lao động làm việc trong các hợp tác thì nhiều lao động chính là các xã viên của hợp tác, cùng nhau góp vốn và tiến hành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trình độ chun mơn thấp, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao đang là những trở ngại trong phát triển hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã Điện Bàn hiện nay.
2.3.3.4. Vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của hợp tác
Vốn là điều kiện rất quan trọng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các hợp tác xã nông nghiệp. Để sản xuất kinh doanh, các hợp tác xã phải mua con giống, cây giống, thức ăn chăn ni, phân bón, các phương tiện, máy móc, vật tư...để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Nếu khơng đủ vốn thì hợp tác gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng nguồn lực vốn của các hợp tác xã được thể hiện ở bảng 2.11 dưới đây:
Bảng 2.11: Vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của các hợp tác
Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
Tổng vốn sản xuất kinh doanh 100
Nguồn huy động vốn để sản xuất kinh doanh của các hợp tác nông nghiệp bao gồm nguồn vốn góp của các thành viên hợp tác và nguồn vốn hợp tác vay ngân hàng. Vì các thành viên góp vốn vào hợp tác họ rất khiêm tốn về nguồn lực tài chính nên họ mới phải hợp tác với nhau, do đó tổng số vốn góp của các thành viên hợp tác vào hợp tác cũng không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của hợp tác. Vì vậy, hầu hết các hợp tác đều phải vay vốn ngân hàng. Qua kết quả điều tra 14 hợp tác nơng nghiệp cho thấy, nguồn vốn góp của các thành viên hợp tác nơng nghiệp chiếm tỷ trọng trung bình là 78,7%; vốn hợp tác nơng nghiệp vay ngân hàng chiếm tỷ lệ trung bình 21,3%; Ngun nhân có sự chênh lệch khá lớn này là do mặc dù có nhu cầu vay vốn nhưng do khơng có tài sản thế chấp hoặc do giá trị tài sản thế chấp thấp nên hợp tác xã rất khó tiếp cận nguồn vốn vay và nếu có được vay thì số tiền được vay cũng thấp, khơng đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của hợp tác.
Về nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, trong tổng số 20 hợp tác nơng nghiệp thì có 5/20 chủ nhiệm hợp tác trả lời hiện nay có đủ vốn sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ 2 5 %. Có 15/20 chủ nhiệm hợp tác trả lời hiện nay thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ 75 %. Trong 15 chủ nhiệm hợp tác nơng nghiệp cịn thiếu vốn kinh doanh khi được hỏi có nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng thì chủ nhiệm hợp tác trả lời khơng vì ngại thủ tục ngân hàng, đặc biệt là về tài sản thế chấp để có thể vay được vốn.
2.3.3.5. Quy mơ sản xuất của các hợp tác
Bên cạnh việc gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, các hợp tác ở thị xã Điện Bàn đổi mới trong điều hành sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường đầu ra cho nơng sản. Tuy nhiên, ngồi một số Hợp tác hoạt động hiệu quả, phục vụ nhu cầu kinh tế, đời sống người dân, nhìn chung, quy mơ sản xuất của các hợp tác hầu hết còn nhỏ lẻ, manh mún, yếu về năng lực tài chính, trình độ cán bộ quản lý cịn nhiều hạn chế…
Bảng 2.12: Quy mơ sản xuất kinh doanh của các hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã
Bao gồm Bao gồm
Doanh thu Doanh thu Lợi nhuận Lợi
Hợp tác HĐSXKD Tổng lợi nhuận nhuận Ghi
và Thu nhập sau thuế
NN và doanh sau thuế khác chú
thu nhập khác của
thu hoạt sau