- Tổng số hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thị xã hiện có là 20 hợp tác nhưng có tới 45% hợp tác xã nơng nghiệp bị xếp loại trung bình, yếu kém.
3.2.6. Tăng cường kiến thức, kỹ năng quản lý cho các cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp
để tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ các hợp tác nơng nghiệp tiếp tục chuyển đổi có hiệu quả. Đối với các hợp tác nơng nghiệp yếu kém, khơng có khả năng chuyển đổi nên giải thể, để thành lập mới các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng, phù hợp hơn từ thấp đến cao theo nhu cầu của kinh tế hộ với đặc điểm của từng địa phương. Đồng thời tiến hành tổng kết các mơ hình hợp tác nơng nghiệp có hiệu quả để phổ biến nhân ra diện rộng.
- Mạnh dạn giải thể đối với những hợp tác nông nghiệp nhiều năm liền không hoạt động sản xuất - kinh doanh, không tổ chức đại hội xã viên thường kỳ. Đối với những hợp tác xã nông nghiệp thuộc diện yếu kém, cần tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất - kinh doanh thì tiến hành rà sốt lại số lượng cụ thể và thực trạng của từng hợp tác xã nơng nghiệp. Từ đó, có kế hoạch phối hợp với các cơ quan, ban, ngành liên quan giúp hợp tác xã nơng nghiệp kiện tồn bộ máy ban quản lý và ban kiểm soát, xây dựng điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh để tiếp tục hoạt động.
- Đẩy mạnh việc củng cố và phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp. Chính quyền các cấp từ thị xã đến xã cần hỗ trợ, giúp đỡ theo hướng lấy hợp tác nông nghiệp làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nông dân trong việc tổ chức thực hiện dự án, làm đại lý cung ứng vật tư và thu gom nguyên liệu, phân cấp quản lý và làm cơ sở chuyển giao tiến bộ khoa học cơng nghệ, trình diễn mơ hình.
+ Đối với cán bộ phụ trách quản lý hợp tác nông nghiệp ở cấp thị xã, cấp xã, phường: cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Đối với cán bộ phụ trách quản lý hợp tác nông nghiệp cấp thị xã, cần lựa chọn những cán bộ có năng lực chun mơn phù hợp và chú trọng công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn. Đối với cán bộ phụ trách quản lý hợp tác xã nông nghiệp cấp xã, cần giảm bớt khối lượng công việc kiêm nhiệm để họ có thể tập trung nhiều thời gian, sức lực, trí tuệ hơn cho cơng tác quản lý cũng như giúp các hợp tác nông nghiệp phát triển.
3.2.6. Tăng cường kiến thức, kỹ năng quản lý cho các cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp tác nông nghiệp
Sau chuyển đổi, bộ máy quản lý hợp tác nông nghiệp đã được tinh giản gọn nhẹ hơn, nhưng nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, khơng được đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn. Mặt khác năng lực nắm bắt thơng tin và có khả năng dự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trường cịn có nhiều hạn chế. Để tăng cường kiến thức, kỹ năng quản lý cho các cán bộ quản lý hợp nông nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:
- Đầu tư, hỗ trợ tăng cường năng lực về trình độ chun mơn, trình độ quản lý cho cán bộ quản lý hợp tác. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã phải được đổi mới theo nguyên tắc lấy mục tiêu hiệu quả kinh doanh của hợp tác xã làm mục tiêu hàng đầu.
- Thị xã cần có cơ chế bắt buộc các cán bộ quản lý hợp tác nông nghiệp phải tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã do Liên minh Hợp tác xã và Chi cục Phát triển Nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tỉnh Quảng Nam tổ chức hàng năm. Thông qua các khóa đào tạo, bồi dưỡng này, ngồi việc học tập, tiếp thu kiến thức trên lớp, các cán bộ quản lý hợp tác còn được tham gia các hoạt động ngoại khoá, trao đổi kinh nghiệm, tham quan và học tập thực tế tại các hợp tác hoạt động có hiệu quả, điều đó sẽ giúp cho các cán bộ quản lý hợp tác trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để áp dụng vào thực tiễn, tổ chức điều hành đơn vị mình hoạt động tốt hơn.
- Bên cạnh việc tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác nơng nghiệp thì các hợp tác nơng nghiệp cần phải có những chính sách đãi ngộ, khuyến khích tài năng, thu hút nguồn nhân lực trẻ đã được đào tạo bài bản tham gia vào bộ máy quản lý hợp tác xã, kết hợp với kinh nghiệm, tâm huyết của đội ngũ cán bộ có thâm niên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Để làm được điều đó, trước hết các hợp tác xã nơng nghiệp phải khẳng định sự chủ động, mạnh dạn, đổi mới cách nghĩ, cách làm, xây dựng những mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới để đưa khu vực kinh tế hợp tác trở về đúng với vị thế, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã. Đồng thời, có cơ chế, chính sách thỏa đáng, như
tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế... cho đội ngũ cán bộ trẻ, thu hút lực lượng cử nhân sau khi tốt nghiệp có thể trở về cơng tác tại các hợp tác nông nghiệp.
- Một số hợp tác nơng nghiệp hoạt động ở mức trung bình hoặc kém hiệu quả có thể tham khảo cách làm của một số hợp tác nơng nghiệp khác ngồi địa bàn thị xã đã làm để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, đó là áp dụng giải pháp thuê người quản lý, điều hành cho hợp tác. Cách làm này sẽ giúp hợp tác xã có được người đủ kiến thức, kỹ năng để quản lý. Tuy nhiên, phụ thuộc vào quy mô, điều kiện, yêu cầu của từng hợp tác xã nông nghiệp mà các hợp tác xã có hình thức th cho phù hợp.