Tình hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra vụ án xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 41 - 44)

- Khái niệm kiểm sát điều tra

THỰC TRẠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG NAM

2.1.2. Tình hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam

a. Quá trình thành lập

sát nhân dân, đánh dấu sự ra đời của ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam. Đây là bước phát triển quan trọng trong quá trình xây dựng và hồn thiện hệ thớng các cơ quan tư pháp của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam chính thức được thành lập và hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 sau khi được chia tách từ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ và đến nay được tổ chức bộ máy thành 11 phòng nghiệp vụ và 18 Viện KSND cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.

Từ khi thành lập đến nay, Ngành kiểm sát Quảng Nam đã tập trung làm tốt chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình sự, khơng để xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm; giải quyết những vụ án hình sự đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp đúng quy định của pháp luật, được dư luận xã hội đờng tình, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự trị an xã hội của tỉnh. Bên cạnh đó, Viện kiểm sát tỉnh cũng tăng cường hoạt động trong các lĩnh vực công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án dân sự, hình sự, thơng qua đó phát hiện nhiều vi phạm, tờn tại của các cơ quan chức năng, đã ban hành kiến nghị, kháng nghị yêu cầu chấn chỉnh, khắc phục, góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội của.

Về cơ sở vật chất: Được sự quan tâm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh đã có trụ sở làm việc 7 tầng khang trang, hiện đại. Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân các huyện cũng được đầu tư xây dựng, cải tạo; trang thiết bị làm việc của cán bộ công chức được trang bị tương đối đầy đủ phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ.

b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Trong hơn 60 năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao của Tỉnh ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh, sự phối hợp tạo điều kiện của Ủy ban nhân dân tỉnh, các Ban, Ngành chức năng của tỉnh, cùng với sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam đã và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành. Đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên ngành Kiểm sát Quảng Nam không ngừng phấn đấu và

trưởng thành trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành; góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo các quyền dân chủ của nhân dân. Với những kết quả của các lĩnh vực cơng tác kiểm sát, ngành kiểm sát nói chung và Viện kiểm sát Quảng Nam nói riêng đã góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội, vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chớng Mỹ, giải phóng miền Nam, thớng nhất đất nước cũng như vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.

Từ năm 1960 đến trước năm 2020, với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội Ngành kiểm sát Quảng Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát hiện và xử lý, kháng nghị, kiến nghị khắc phục vi các vi phạm, tội phạm trên địa bàn tỉnh đảm bảo pháp chế được thực hiện thớng nhất góp phần tích cực vào cơng cuộc bảo vệ và xây dựng tỉnh Quảng Nam.

c. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam

Hiện nay, VKSND tỉnh Quảng Nam có 298 biên chế và người lao động đang công tác tại đơn vị, trong đó có 240 biên chế và 58 nhân viên hợp đồng lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ. VKSND tỉnh Quảng Nam có cơ cấu gờm 11 Phịng chun mơn, nghiệp vụ và 18 VKS huyện, thị xã, thành phớ trực thuộc.

Theo đó, VKSND hai cấp tỉnh Quảng Nam có các KSV, KTV với sớ lượng cụ thể:

- Về KSV cao cấp: 01 đờng chí; KSV trung cấp: 62 đờng chí; KSV sơ cấp: 120 đờng chí. Các ngạch KSV này thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật.

- Về Kiểm tra viên: 15 đờng chí. Theo quy định tại khoản 4 Điều 90 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 thì nhiệm vụ của Kiểm tra viên chủ yếu là giúp việc cho Kiểm sát viên trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Tất cả những việc Kiểm tra viên làm đều được đặt dưới sự phân công, hướng

dẫn trực tiếp của Kiểm sát viên và chịu sự chỉ đạo từ Viện trưởng nên sẽ phải chịu trách nhiệm đầu tiên là trước các Kiểm sát viên và Viện trưởng.

Bên cạnh đó, cịn có 40 đờng chí là chun viên và 02 đờng chí là cán sự. Hiện nay, với yêu cầu đặt ra trong công tác đấu tranh, phịng chớng tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra vụ án xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)