về giao kết hợp đồng lao động
2.3.1. Đảm bảo quyền tự do thỏa thuận các bên trong giao kết Hợp đồng lao động đồng lao động
Nếu so sánh luật lao động với pháp luật dân sự có thể thấy việc quy định giữa hai bộ luật khá tương đồng về giao kết HĐ (đối tượng, hình thức, nội dung và quy trình ký kết). Tuy nhiên, lao động là một đặc thù riêng nên việc thỏa thuận trong giao kết HDLĐ phải phù hợp với đặc trưng của nó.
Tại Điều 15 BLLĐ 2019 quy định: “HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”. Như vậy, HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa
nghĩa chỉ khi pháp luật nói chung và pháp luật lao động nói riêng đáp ứng thích hợp với nền kinh tế xã hội của nước ta. Quyền tự do HĐLĐ chỉ được thực hiện theo hướng:
+ Cần thiết lập sự tôn trọng đối với các bên trong QHLĐ. Các thỏa thuận đều được phép ghi nhận và thực hiện nếu tuân thủ theo quy định pháp luật.
+ Cần đảm bảo sự vận hành linh hoạt, thống nhất của thị trường lao động. Hạn chế đến mức thấp nhất các qui định có tính chất hành chính để đảm bảo cơng tác quản lý nhà nước về lao động.
+ Quyền tự do HĐLĐ phải được gắn bó chặt chéc trong quan hệ cung – cầu, điều tiết sự phân công trong phạm vi xã hội. Bởi lẻ, quyền tự do giao kết HĐLĐ sẽ đảm bảo cho NLĐ có mơi trường phù hợp với khả năng, cơng việc yêu thích, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ... Do đó, các nơi xa xơi, khơng có điều kiện sẽ bị thiếu hụt về nhân lực lao động, điều này sẽ gây ảnh hưởng, mất cân bằng đến nền kinh tế thị trường đang phát triển.
+ Quyền tự do HĐLĐ có ý nghĩa trong các mối quan hệ mật thiết với các điều kiện tương ứng: sàn giao dịch, trung tâm việc làm, hệ thống thông tin,...