đồng và xã hội nói chung. Vậy, để dung hịa tính linh hoạt và bền vững trong nền kinh tế thị trường bảo vệ NLĐ. Nếu không bảo vệ vaf đề cao vai trò NLĐ thì khơng phát triển các mặt tích cực, sức lao động càng kém, xã hội không phát triển. Để bảo vệ NLĐ khơng tính đến u cầu của sự phát triển xã hội, cần chấp nhận những thói quen vơ kỷ luật của họ gây kìm hãm sự phát triển...
Pháp luật lao động hoàn thiên phải dựa trên hai mục tiêu chính: bảo vệ NLĐ giúp ổn định phát triển xã hội và nền kinh tế phát triển là tiền đề cho xã hội tiến bộ. Điều đó trong q trình hồn thiện pháp luật phải có sự điều phối hợp lý. Nhà nước muốn bảo vệ NLĐ phải dựa trên cơ sở khung luật định trên thị trường và nhu cầu giữa các đối tượng. Các quy định giúp cải thiện và tăng cường hiệu lực pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng cho NLĐ trong các doanh nghiệp nước ngoài (FDI), các doanh nghiệp trong nước vừa và nhỏ. Tạo động lực giúp kicks thích lực lượng lao động có năng suất, sáng tạo, hiệu quar trong lao động. Bên cạch vật chất còn quan tâm đến mặt tinh thần như: công bằng, lương tâm,... để đáp ứng chất lượng NLĐ của Việt Nam so với phương diện trên tồn thế giới
Vì vậy, để đáp ứng đủ các yêu cầu đã đặt ra cần phải có khung pháp luật chặt chẽ, tồn diện và đầy đủ các nội dung trong giao kết HĐLĐ. Không nên cứng nhắc trong việc ràng buộc quá trình giao kết bằng một loại HĐ cụ thể theo pháp luật hiện hành.
2.3.3. Đảm bảo hội nhập với nền kinh tế thế giới trong lĩnh vực lao động động
Việt Nam là một nước hòa nhập kinh tế và là thành viên của ILO, đpá ứng nhiều lĩnh vực nên nước ta phải tiếp cận rộng rãi hơn các tiêu chuẩn lao
động quốc tế. Cách tiếp cận khơng chỉ gói gọn trong các Cơng ước mà Việt Nam đã giao kết mà phải dựa trên một số nguyên rắc nhất định, không phân biệt đối xử, bóc lột, cưỡng bức,... … Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa trên cả những Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước số 98 (1949) về nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể; Công ước 87 (1948) về quyền tự do liên kết và quyền tổ chức; Cơng ước số 122 về chính sách việc làm; Cơng ước số 88 về tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước số 142; Công ước số 131 về ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt đối với các nước đang phát triển về hướng nghiệp và đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực; Công ước của Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an tồn, vệ sinh lao động. Điều đó có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hố các Cơng ước này, tạo ra điều kiện để nước ta có thể phê chuẩn các Công ước này trong thời gian tới. Khi đưa các tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia sẽ làm cho NSDLĐ buộc phải thực hiện chúng và điều đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, doanh nghiệp ở Đà Nẵng nói chung hội nhập tốt hơn trong việc thực hiện các tiêu chuẩn lao động, các quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động. Việt Nam không tiếp cận các quy chuẩn trên thế giới sẽ khó khăn trong việc áp dụng bộ quy tắc ứng xử (COC) như là điều kiện tránh chèn ép trong xuất khẩu,.
Việc hội nhập trong nền kinh tế thế giới là một thách thức đối với Việt Nam. Do đó, việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam phải đề ra các yêu cầu: bảo vệ lới ích NLĐ, tạo lập mối quan hệ hài hịa, ổn định, góp phần phát triển kinh tế, cân bằng xã hội, vững vàng trong phát triển xã hội. Chính vì thế, các u cầu phải được đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống dựa trên nguyên tắc tương thích và cơng bằng với tổ chức cơng đồn cơ sở thuộc TLĐLĐVN. Bộ luật cũng đảm bảo bảo vệ các tổ chức của NSDLĐ và các tổ chức của NLĐ trước hành vi can thiệp lẫn nhau của mỗi bên và NLĐ được
hưởng sự bảo vệ đầy đủ trước những hành vi phân biệt đối xử do tham gia cơng đồn.