Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật về tội buôn lậu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐỊNH tội DANH tội BUÔN lậu THEO PHÁP LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 75 - 77)

- Hiện nay ngoài BLHS quy định về tội phạm và hình phạt tội bn lậu thì chưa có một văn bản dưới luật nào hướng dẫn, giải thích chi tiết về tội bn lậu ngồi các bài viết bình luận, so sánh của các chuyên gia, nhà khoa học hay các cán bộ trong ngành tố tụng, các luật sư nội dung chủ yếu phân tích về cấu thành tội bn lậu, so sánh tội Buôn lậu ở BLHS 1999, sửa đổi 2009 với tội buôn lậu tại BLHS 2015, sửa đổi 2017.

Do vậy, để đáp ứng với tình hình tội bn lậu ngày càng gia tăng, với phương thức thủ đoạn ngày càng mới, tinh vi, phức tạp thì các cơ quan tố tụng có thẩm quyền (TANDTC, VKSNDTC, BCA…) nên thực hiện việc giải thích, hướng dẫn áp dụng những trường hợp vướng mắc, khó khăn trong giải quyết các vụ án buôn lậu như đã nêu ở trên.

- Công tác tổng kết thực tiển điều tra, truy tố, xét xử các vụ án bn lậu trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung để cùng nâng xét xử; rút kinh nghiệm các thiếu sót, thơng qua đó kiến nghị bổ sung kịp thời, đung1 đắn các quy định mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xu thế phát triển của hoạt

động kinh tế đặc biệt là ngoại thường xuất nhập khẩu.

- Ban hành hệ thống án lệ trong đó có những vụ án kết tội về tội bn lậu: Án lệ là bản án hoặc quyết định của Tịa án, nó tạo lập quy tắc hoặc căn cứ pháp lý đáng tin cậy cho việc quyết định các vụ việc tương tự trong tương lai. Về mặt lý luận thì án lệ có những yếu tố có thể làm cho một bản án trở thành căn cứ cho các quyết định sau này của tịa án là những tình tiết thực tế, sự kiện giống nhau, hoặc nếu sự kiện khác nhau thì những nguyên tắc được áp dụng trong vụ án đầu tiên có thể được áp dụng đối với nhiều sự kiện khác nhau. Bên cạnh luật thành văn, nếu áp dụng án lệ thì sẽ đảm bảo cơng bằng cho các bị cáo, với các vụ án có tình tiết, hồn cảnh tương tự nhau thì sẽ chịu mức TNHS tương tự nhau, tránh trường hợp như hiện nay, cùng một vụ án tương tự nhau nhưng mỗi Tòa xử một tội khác nhau hay mức án khác nhau, có Tịa thì xử q cao, có Tịa lại xử q thấp khơng đảm bảo tính nghiêm minh, thống nhất của pháp luật hình sự.

Thực hiện chủ trương của Đảng trong việc cải cách tư pháp tại Nghị quyết số

48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 về “Chiến lược xây dựng và hoàn

thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, tiếp theo ngày 2/6/2005 nghị quyết số 49-NQ/TW năm 2005 của Bộ Chính Trị xác định “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”. Ngoài hồn thiện các Hệ thống pháp luật hình sự thì vấn đề sử dụng án lệ trong quá trình xét xử được đặt ra. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, tại điều 22 về thẩm quyền của Hội đồng thẩm phán TANDTC đã quy định như sau: “c) Lựa chọn quyết

định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ và cơng bố án lệ để các Tịa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử” [24,tr.20].

Đến ngày 28/10/2015 thì Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm Phán TANDTC về lựa chọn và áp dụng án lệ được ban hành. Đến 18/6/2019 ban hành nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP thay thế Nghị quyết số 03/2015/NQ-

HĐTP về quy trình lựa chọn, cơng bố và áp dụng án lệ. Cho đến thời điểm hiện nay đã có 26 Án lệ được cơng bố, trong đó 21 án lệ về tố tụng dân sự; 01 án lệ về tố tụng hành chính hành chính và có 04 án lệ hình sự, trong đó (án lệ số 01/2016/AL về tội giết người; 17/2018/AL về tội giết người có đồng phạm; 18/2018/AL giết người đang thi hành công vụ, 19/2018/AL xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong vụ án tham ô). Như vậy, cho đến nay Hội ĐồngThẩm Phán TANDTC vẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ĐỊNH tội DANH tội BUÔN lậu THEO PHÁP LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)