Giải trình tự gene ITS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa (oryza sativa) nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh an giang và kiên giang (Trang 54)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

3.4.2Giải trình tự gene ITS

Sản phẩm đã PCR được gửi để giải trình tự DNA tại công ty TNHH Phát triển Công nghệ ứng dụng Việt Nam (VNDAT). Kết quả trình tự DNA được xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng như phần mềm BioEdit, DNAStar Lasergene 14.0. Mức độ tương đồng của trình tự được so sánh trong ngân hàng gene NCBI bằng công cụ Nucleotide Blast. Kết quả cho thấy:

(1) Chủng nấm T 1.3 CATTACACAACAAAATATGAAGGCCTGGCTTTCGCGGCCGGCTGAAG TATTTTTTTCACCCATGTCTTTTGCGCACTTGTTGTTTCCTGGGCGGGT TCGCCCGCCACCAGGACCAAACCATAAACCTTTTTTTCTTATGCAGTT TCCATCAGCGTCAGTAAAAACAATGTAATTATTACAACTTTCAACAA CGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGAT ACGTAGTGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACG CACATTGCGCCCTTTGGTATTCCAAAGGGCATGCCTGTTCGAGCGTC ATTTGTACCTTCAAGCTTTGCTTGGTGTTGGGCGTTTTTTTGTCTCCCT CTTTCTGGGAGACTCGCCTTAAAACGATTGGCAGCCGGCCTACTGGT TTCGGAGCGCAGCACATTTTTTGCGCTTTGTATCAGGAGAAAAGGAC 600 bp 400 bp 200 bp 800 bp T 1.3 T 2.3 T 3.3 T 4.3 Thang DNA

GGTACTCCATCAAGACTCTACATTTTTCACTTTTGACCTCGGATCAGG TAGGGATACCCGCTGAACTTAAGCATATCATAGG

Bảng 3.4. Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen NCBI chủng nấm T 1.3

Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen

NCBI Max score Total score Query cover E-

value Ident Accession

Bipolaris oryzae strain

BoP4 1026 1026 99% 0.0 100.00% MF800921.1

Bipolaris oryzae strain

B2495 1026 1026 99% 0.0 100.00% KX440618.1

Bipolaris oryzae strain

B2494 1026 1026 99% 0.0 100.00% KX440617.1 Kết quả cho thấy chủng nấm T 1.3 thuộc loài Bipolaris oryzae (Bảng 3.4), là nấm phá hủy biểu mô của hạt, là nguyên nhân chính gây bệnh đạo ôn trên cây lúa, làm giảm sức sống của cây mầm, gây hại hạt giống lúa tiêu biểu có thể tồn tại bên trong hạt rất nhiều năm, nấm có thể gây chết cây mầm hoặc gây ra vết bệnh trên cây mầm [11], [31]. (2) Chủng nấm T 2.3 AATTGTTGCCTCGGCGGATCAGCCCGCTCCCGGTAAAACGGGACGGC CCGCCAGAGGACCCCTAAACTCTGTTTCTATATGTAACTTCTGAGTAA AACCATAAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGG CATCGATGAAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATGTGAATTGCA GAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAG TATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCCC CCGGGTTTGGTGTTGGGGATCGGCGAGCCCTTGCGGCAAGCCGGCCC CGAAATCTAGTGGCGGTCTCGCTGCAGCTTCCATTGCGTAGTAGTAA AACCCTCGCAACTGGTACGCGGCGCGGCCAAGCCGTTAAACCCCCAA CTTCTGAATGTTGACCTCGGATCAGGTAGGAATACCCGCTGAACTTA AG

Bảng 3.5. Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen NCBI chủng nấm T 2.3

Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen

NCBI Max score Total score Query cover E-

value Ident Accession

Fusarium fujikuroi isolate JE-2016-146 874 874 100% 0.0 100.00% MT603302.1 Fusarium fujikuroi strain SMFP6 874 874 100% 0.0 100.00% MT371376.1 Fusarium proliferatum strain SMFP1 874 874 100% 0.0 100.00% MT371371.1 Kết quả chủng nấm T 2.3 thuộc loài Fusarium fujikuroi (Bảng 3.5), là một loại nấm bệnh thực vật và phân bố rộng rãi trên các loại cây nông nghiệp có giá trị kinh tế cao như lúa, ngô, xoài, dứa, nó gây ra bệnh Bakanae trên cây lúa. Tên gọi khác là bệnh cây con dại. Nó có tên như vậy vì hạt giống có thể bị nhiễm bệnh, dẫn đến kết quả khác nhau cho cây trồng, triệu chứng đáng chú ý nhất của Bakanae là vẻ ngoài cao và khẳng khiu còi cọc của cây, cùng với bệnh vàng lá của cây, vết bệnh ở rễ hoặc hạt rỗng của cây đã trưởng thành [32], [33].

(3) Chủng nấm T 3.3 GCTCCGGCTCGACTCTCCCACCCTTTGTGAACGTACCTCTGTTGCTTT GGCGGCTCCGGCCGCCAAAGGACCTTCAAACTCCAGTCAGTAAACGC AGACGTCTGATAAACAAGTTAATAAACTAAAACTTTCAACAACGGAT CTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATAAGTA ATGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACAT TGCGCCCCTTGGTATTCCGGGGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTAC AACCCTCAAGCTCTGCTTGGAATTGGGCACCGTCCTCACTGCGGACG CGCCTCAAAGACCTCGGCGGTGGCTGTTCAGCCCTCAAGCGTAGTAG AATACACCTCGCTTTGGAGCGGTTGGCGTCGCCCGCCGGACGAACCT TCTGAACTTTTCTCAAGGTTGACCTCGGATCAGGTAGGGATACCCGC TGAACTTAAGCATATCATA

Bảng 3.6. Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen NCBI chủng nấm T 3.3

Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen

NCBI Max score Total score Query cover E-

value Ident Accession

Lasiodiplodia theobromae BU-DLa 02 905 905 100% 0.0 100.00% LC468781.1 Lasiodiplodia theobromae BU-DLa 01 905 905 100% 0.0 100.00% LC468780.1 Lasiodiplodia theobromae 905 905 100% 0.0 100.00% MG386642.1 Lasiodiplodia theobromae strain J4-1 905 905 100% 0.0 100.00% MK478882.1

Kết quả cho thấy rằng chủng nấm T 3.3 thuộc loài Lasiodiplodia theobromae

(Bảng 3.6). Một số nghiên cứu cho thấy Lasiodiplodia theobromae là nấm gây ra bệnh thối rễ trên cây lúa và các cây ăn trái, làm giảm năng suất cây trồng [34].

(4) Chủng nấm T 4.3 TCATTACACAAATTAAAATATGAAGGCTTCGGCTGGATTATTTTTATC ACCCTTGTCTTTTGCGCACTTGTTGTTTCCTGGGCGGGTTCGCCCGCC ACCAGGACCACACCATAAACCTTTTTTATGCAGTTGCAATCAGCGTC AGTATAACAAATGTAAATCATTTACAACTTTCAACAACGGATCTCTT GGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGCGATACGTAGTGTG AATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGC CCTTTGGTATTCCAAAGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTGTACCTT CAAGCTTTGCTTGGTGTTGGGCGTCTTTTTGTCTTTGGCCTCGCCCAA AGACTCGCCTTAAAACGATTGGCAGCCGGCCTACTGGTTTCGCAGCG CAGCACATTTTTGCGCTTGCAATCAGCAAAAAGGACGGCAATCCATC AAGACTACATTTTTACGTTTGACCTCGGATCAGGTAGGGATACCCGC TGAACTTAAGCATATCAATAG

Bảng 3.7. Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen NCBI chủng nấm T 4.3

Trình tự tương đồng trên ngân hàng gen

NCBI Max score Total score Query cover E-

value Ident Accession (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Curvularia aeria isolate

Curvularia aeria isolate

B3144 1000 1000 100% 0.0 100% MT043768.1

Curvularia aeria strain

ITC19 1000 1000 100% 0.0 100% KY100122.1

Curvularia aeria isolate

210 1000 1000 100% 0.0 100% KU856633.1 Kết quả chủng T 4.3 thuộc loài Curvularia aeria (Bảng 3.7), là nấm gây hại trên lá, sau đó tấn công lên hạt, sẽ làm cho hạt lúa bị lem lép nhiều. Bệnh phát sinh, phát triển và gây hại từ khi cây lúa trỗ bông trở đi, thời kỳ dễ nhiễm bệnh nhất là giai đoạn trỗ-ngậm sữa. Nếu nấm bệnh tấn công sớm, lại gặp thời tiết thuận lợi, thì tỷ lệ hạt lép lửng sẽ rất cao, có khi lên đến 50% [35].

* Xây dựng cây phát sinh loài

Để xây dựng cây phát sinh loài, vùng gen của các chủng nấm T 1.3, T 2.3, T 3.3, và T 4.3 được so sánh với các trình tự ITS của các chủng nấm sợi trên ngân hàng gen NCBI. Cây phát sinh loài được trình bày ở Hình 3.25.

Một số nghiên cứu về tác nhân nấm gây bệnh đã được thực hiện tại ĐBSCL. Trung và cộng sự (2001) đã khảo sát 25 mẫu hạt lúa được thu thập ở Cà Mau, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang và An Giang và ghi nhận các loài nấm gây hại quan trọng là Fusarium fujikurois gây ra bệnh lem lép hạt [36]. Trần Thị Thu Thủy và cộng sự (2012) đã kết luận Curvularia aeriaFusarium sp. là các loại nấm gây hại quan trọng trong 26 loại nấm gây bệnh lem lép hạt lúa ở 7 tỉnh ĐBSCL [37]. Đối với các nghiên cứu trên thế giới, Utopo và cộng sự (2011) kết quả khảo sát thành phần nấm trên các giống lúa tại bốn tỉnh ở miền Nam Nigeria trong năm 2008 đã ghi nhận sự loài nấm gây bệnh lem lép là Fusarium fujikurois,

Curvularia sp [38].

Như vậy, thành phần nấm gây hại hiện diện trên cây lúa có sự biến động rõ nét theo từng vùng sinh thái. Dựa vào đặc điểm mô tả hình thái và phân tích di truyền dựa vào vùng gen ITS ta có thể kết luận định danh 4 chủng nấm được phân lập từ mẫu lúa bị bệnh như sau: Chủng nấm T 1.3 được xác định là loài Bipolaris oryzae, là nguyên nhân chính gây bệnh đạo ôn trên cây lúa; Chủng nấm T 2.3 được xác định là loài Fusarium fujikuroi, là nguyên nhân gây bệnh vàng lá vmà lem lép hạt trên cây lúa; Chủng nấm T 3.3 được xác định là loài Lasiodiplodia theobromae nguyên nhân gây bệnh thối rễ cho cây lúa; Chủng nấm T 4.3 được xác định là loài Curvularia aeria gây bệnh đốm nâu trên lúa, làm giảm năng suất lúa gạo.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Qua điều tra khảo sát thành phần nấm gây hại trên cây lúa trong vụ Đông Xuân năm 2019 tại tỉnh An Giang và Kiên Giang. Kết quả thu được 40 mẫu tại tỉnh An Giang và 100 mẫu tại tỉnh Kiên Giang gồm lá, thân, hạt và cổ bông lúa nhiễm bệnh.

Phân lập và làm thuần thu được 263 chủng nấm tại tỉnh Kiên Giang và 123 chủng nấm tại tỉnh An Giang. Dựa vào các đặc điểm hình thái giống nhau, phân ra được 7 nhóm ở tỉnh An Giang và 8 nhóm ở tỉnh Kiên Giang, mỗi nhóm chọn một chủng nấm đại diện lần lượt là AG 4.1.3, AG 3.4.2, AG 10.3.3, AG 3.1.3.1, AG 3.3.1, KG 1.1.1, KG 8.1.2, KG 10.1.1, KG 11.1.3, KG 14.1.1.1, KG 1.2.1, AG 6.1.4, AG 5.1.2, KG 23.3.2, KG 5.1.3.

Thực hiện tái nhiễm 15 chủng nấm sau phân lập và làm thuần tại hai tỉnh An Giang và Kiên Giang trên giống lúa BC15 theo quy tắc Koch. Kết quả tái nhiễm thành công 4 chủng nấm. Từ đó phân lập và làm thuần được 44 chủng nấm sau tái nhiễm. Dựa vào quan sát hình thái bào tử tương tự nhau phân ra được 4 nhóm, đại diện cho 4 nhóm nấm để định danh là T 1.3, T 2.3, T 3.3, T 4.3.

Kết quả định danh cho thấy 4 chủng này lần lượt thuộc các loài Bipolaris oryzae, Fusarium fujikuroi, Lasiodiplodia theobromaeCurvularia aeria. 4 chủng nấm này được ghi nhận gây bệnh trên cây lúa: Bipolaris oryzae là nguyên nhân chính gây bệnh đạo ôn trên cây lúa; Fusarium fujikuroi là nguyên nhân gây bệnh vàng lá và lem lép hạt trên cây lúa; Lasiodiplodia theobromae nguyên nhân gây bệnh thối rễ cho cây lúa; Lasiodiplodia theobromae nguyên nhân gây bệnh thối rễ cho cây lúa; Curvularia aeria gây bệnh đốm nâu trên lúa, làm giảm năng suất lúa gạo.

4.2. KIẾN NGHỊ

Khảo sát khả năng đối kháng của một số vi sinh vật hữu ích đối với các chủng nấm gây bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thị Đào, Vũ Văn Hiển, 1997, Giáo trình trồng trọt tập III B (Cây chuyên khoa), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Nguyễn Minh Công, Hoàng Trọng Phán, Chu Thị Minh Phương, 2005, So sánh một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phẩm chất gạo của giống lúa tám thơm đột biến và các dòng lúa đột biến triển vọng từ các giống lúa thuộc loại hình Japonica với con lai F1, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 1, tr. 4-9.

3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2009, Sản xuất lúa gạo Việt Nam, thành tựu và thách thức, Festival Lúa Gạo Việt Nam, Nhà xuất bản Hậu Giang.

4. Nguyễn Thị Trúc Phương, 2016, Giải pháp tài chính thúc đẩy xuất khẩu gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí tài chính, 1, tr. 79-81

5. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh An Giang, 2019. 6. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang, 2019.

7. Ou S.H., 1972, Rice disease, Commonwealth mycological instiute, England, 368 pages.

8. Trần Thị Thu Thủy, 2011, Xác định nấm gây bệnh lem lép hạt tại Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 17a, tr. 155-163 9. Harmon P.F., Dunkle L.D., Latin R., 2003, A rapid PCR based method for the detection of Magnaporthe oryzae from infected perennial ryegrass, Plant Disease, 87(9), pp. 1072-1076.

10. Agrios, 2005, Plant Pathology. Elsevier Academic Press.

11. Trần Thị Hưng, 2015, Nghiên cứu nấm Bipolaris oryzae hại hạt giống lúa thu thập tại một số tỉnh phía Bắc và ven biển miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

12. Trần Văn Đạt, 2010, Lịch Sử Trồng Lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr. 19. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Naureen Z., Price A.H., Hafeez F.Y., Roberts M.R., 2009, Identification of rice blast disease-suppressing bacterial strains from the rhizosphere of rice grown in Pakistan, Crop Protection, 28, pp. 1052–1060.

14. Hà Viết Cường, Nguyễn Văn Viên, Trần Ngọc Tiệp, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Đức Huy, 2015, Đánh giá đa dạng nấm đạo ôn lúa (Pyricularia oryzae) tại Đồng bằng sông Hồng bằng kỹ thuật REP-PCR, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(7), tr. 1061-1069.

15. Đoàn Thị Hòa, Võ Thị Ngọc Linh, Trương Thành Nhập, Nguyễn Bằng Phi, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Nguyễn Bảo Quốc, 2016, Ứng dụng phương pháp PCR trong việc xác định nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa, Magnaporthe oryzae, Tạp chí khoa học Đại học mở TP.HCM, 4(49), tr. 104 – 110.

16. Lê Minh Trí, 2018, Điều tra, phân lập, tình hình gây hại của bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cav. gây hại trên một số giống lúa ở Thừa Thiên Huế và kiểm soát tính gây bệnh, Luận án tốt nghiệp tiến sĩ, Trường Đại học Nông lâm Huế. 17. Đỗ Văn Chủng, 2019, Đánh giá khả năng phòng trừ một số bệnh hại lúa của vi khuẩn Bacillus spp. tại huyện Châu Phú tỉnh An Giang, Luận án tốt nghiệp tiến sĩ, Trường Đại học An Giang.

18. Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Trần Phước Lộc, Trần Hà Anh, 2015, Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn (Streptomyces spp.) đối kháng nấm

Pyricularia grisea gây bệnh đạo ôn hại lúa, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(8), tr. 1442-1451.

19. Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Nguyễn Đức Cường, Lương Hữu Tâm, Trần Hà Anh, Trần Phước Lộc, Trần Thị Nam Lý, Trần Thị Kiều, Nguyễn Thị Xuân Mai, Trần Thị Dạ Thảo, 2017, Nghiên cứu các giải pháp quản lý bền vững bệnh đạo ôn hại lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng.

20. Priyanka J., Vinay S., Himanshu D., Pankaj K.S., Ritu K., Mandeeep K., Jyoti S., Deepak V.P., Deepak B., Amolkumar U.S., 2017, Identification of long non-

coding RNA in rice lines resistant to Rice blast pathogen Maganaporthe oryzae, Bioinformation 2017; 13(8), pp. 249–255.

21. Law J.W., Ser H,L., Khan T.M., Chuah L.H., Pusparajah P., 2017, The Potential of Streptomyces as Biocontrol Agents against the Rice Blast Fungus,

Magnaporthe oryzae (Pyricularia oryzae), Microbiol 2017, 8(3), pp. 134-140.

22. Sukanya S., Anon T., Prasat K., Surasak P. and Sutticha Na-Ranong T., 2018, Antagonistic Activity against Dirty Panicle Rice Fungal Pathogens and Plant Growth-Promoting Activity of Bacillus amyloliquefaciens BAS23, Biotechnol 2018, 28(9), pp. 1527–1535.

23. Wen-Ching C., Tai-Ying C., Aileen L.D. and Chien-Sen L., 2019, The Control of Rice Blast Disease by the Novel Biofungicide Formulations, Sustainability 2019, 11(12), pp. 3449.

24. Tomoko T., Naoya S., Michihiro I., Makoto U., 2019, Microbial secondary metabolite induction of abnormal appressoria formation mediates control of rice blast disease caused by Magnaporthe oryzae, Faculty of Life and Environmental Science in Shimane University, Collaborative Research of Tropical Biosphere Research Center, University of the Ryukyus.

25. Harmon P.F., Dunkle L.D., Latin R., 2003, A rapid PCR based method for the detection of Magnaporthe oryzae from infected perennial ryegrass. Plant Disease, 87(9), pp. 1072-1076.

26. Alexandra W., 2009, DNA Extraction - CTAB Method, Worden Lab.

27. Trần Nhân Dũng, 2011, Sổ tay thực hành sinh học phân tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 175 trang.

28. Đặng Vũ Hồng Miên, 2015, Hệ nấm mốc ở Việt Nam – Phân loại, tác hại, độc tố - Cách phòng chống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 608 trang.

29. Korabecna M., 2007, The variability in the fungal ribosomal DNA (ITS1, ITS2, and 5.8 S rRNA Gene): Its biological meaning and application in medical

mycology, Communicating Current Research and Educational Topics and Trends in Applied Microbiology. 81, pp. 783-787.

30. Nguyen Q.B., Kadotani N., Kasahara S., Tosa Y., Mayama S., Nakayashiki H., 2008, Systemic functional analysis of calcium signaling proteins in the genome of the rice blast fungus, Magnaporthe oryzae, using a high- throughput RNA silencing system, Mol Microbiol, 68, pp. 1348-1365.

31. Mew T.W., Gonzales P., 2002, A handbook of rice seed-borne fungi, Los Banos, Philippines: International Rice Research Institute (IRRI) and Enfield, N.H., USA: Science Publishers, Inc. 83p.

32. Wulff E.G., Sorensen J.L., Lubeck M., Nielsen K.F., Thrane U., Torp J., 2010,

Fusarium spp. associated with rice bakanae: ecology, genetic diversity, pathogenicity and toxigenicity, Environ Microbiol 12(3), pp. 649–657.

33. Gams W. and Nirenberg H.I., 1989, A contribution to the generic definition of Fusarium.Mycotaxon 35, pp. 407-416.

34. Prajapati H.N., Patel J.K., Patil R.K., 2014, Lasiodiplodia theobromae: thecausal agent of root rot and collar rot of biofuel plant (Jatropha curcas) and its variability, Plant Disease Res 29, pp. 174-177.

35. Nor A.K., Madihah M.Z.A., Shahrizim Z., Mohd T.Y. and Nur A.M.Z., 2015,

Morphological and molecular characterization of Curvularia and related species associated with leaf spot disease of rice in Peninsular Malaysia, Rendiconti Lincei. Scienze Fisiche e Naturali.

36. Trung T.S., Bailly J.D., Querin A., Le B.P., Guerre P., 2001, Fungal contamination of rice from south Vietnam, mycotoxinogenesis of selected strains and residues in rice, Revue de Médecine Vétérinaire, 152(7), pp. 555-560.

37. Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Nam, Võ Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Nhường, Nguyễn Phạm Thanh Nguyên, Lâm Chí Tâm và Lê Thanh Toàn, 2012, Thành phần nấm hại trên hạt lúa ở bảy tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam, lần thứ 11, tr. 211-220 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Utopo E.B., Ogbodo E.N., Nwogbaga A.C., 2011, Seedborne mycoflora asociated with rice and thỉ influence on growth at Abakaliki, Southeast Agro- Ecology, Nigeria, Libyan Agriculture Research Center Journal Internation, 2(2), pp. 79-84.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Kết quả thu mẫu tại tỉnh An Giang và Kiên Giang Bảng 1. Kết quả thu mẫu ở tỉnh An Giang

STT Kí hiệu

mẫu Địa điểm Giống lúa Giai đoạn Ghi chú

1 AG 1.1 Xã Bình Hòa, Châu Thành Nàng hoa Chín Lá 2 AG 1.2 Xã Bình Hòa, Châu Thành Nàng hoa Chín Thân 3 AG 1.3 Xã Bình Hòa, Châu Thành Nàng hoa Chín Hạt lúa 4 AG 1.4 Xã Bình Hòa, Châu Thành Nàng hoa Chín Cổ bông 5 AG 2.1 Xã Núi Voi, Tịnh Biên OM5451 Chín Lá 6 AG 2.2 Xã Núi Voi, Tịnh Biên OM5451 Chín Thân 7 AG 2.3 Xã Núi Voi, Tịnh Biên OM5451 Chín Hạt lúa 8 AG 2.4 Xã Núi Voi, Tịnh Biên OM5451 Chín Cổ bông 9 AG 3.1 Xã Tà Đảnh, H. Tri Tôn OM5451 Chín Lá 10 AG 3.2 Xã Tà Đảnh, H. Tri Tôn OM5451 Chín Thân 11 AG 3.3 Xã Tà Đảnh, H. Tri Tôn OM5451 Chín Hạt lúa 12 AG 3.4 Xã Tà Đảnh, H. Tri Tôn OM5451 Chín Cổ bông 13 AG 4.1 Xã Cần Đăng, H. Châu Thành Nàng hoa Tượng đồng Lá 14 AG 4.2 Xã Vĩnh Bình, H. Châu Thành Jasmind Trổ bông Lá 15 AG 4.3 Xã Vĩnh Bình, H. Châu Thành Jasmind Trổ bông Thân 16 AG 4.4 Xã Vĩnh Bình, H. Châu Thành Jasmind Trổ bông Hạt lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa (oryza sativa) nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh an giang và kiên giang (Trang 54)