Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa (oryza sativa) nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh an giang và kiên giang (Trang 35)

trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, tuổi nấm phân loại 7 ngày, tốc độ mọc nhanh, dạng nhung mịn, mặt dưới không màu, nằm sát môi trường thạch, không tiết sắc tố (Hình 3.3a,b). Cơ quan sinh sản: Giá bào tử trần mang cuống thể bình và màu trong đục, bào tử hình cầu, có màu xanh lục (Hình 3.3c). Dựa vào các đặc điểm hình thái được mô tả cho thấy chủng nấm AG 4.1.3 có khả năng thuộc họ nấm Penicillium sp. [28].

Nhóm 2, mẫu đại diện AG 6.1.4

Hình 3.4. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 5 ngày, tốc độ mọc chậm, dạng nhung mịn, tâm hơi nhô cao tạo các vong tròn, ngoài cùng là sợi nấm mọc thành cụm theo nhiều hướng; mặt trên có màu vàng, phía đáy có màu đen, tơi xốp và có màu vàng nhạt (Hình 3.4a,b). Cơ quan sinh sản: Trên sợi nấm có nhiều chỗ phình. Cơ quan sinh sản phân nhánh ít, sinh sản ở đầu cuống chiếm đa số; bào tử dạng thẳng hình bầu dục có 1 đến 3 vách ngăn (Hình 3.4c). Chủng nấm AG 6.1.4 có khả năng thuộc họ nấm gây bệnh đốm nâu Curvularia sp. [28].

Nhóm 3, mẫu đại diện AG 3.4.2

Hình 3.5. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 5 ngày, tốc độ mọc hơi nhanh, dạng bông hơi xồm; ở tâm có màu trắng đục sau lan ra ngoài ngoài cùng là sợi nấm mọc thành cụm theo nhiều hướng, tơi xốp và có màu vàng nhạt (Hình 3.5a,b). Cơ quan sinh sản: Tế bào màng trong , đơn độc, bề mặt cuống bào tử nhẵn; bào tử hình oval, kết thành từng cụm, có từ 0 đến 1 vách ngăn; đại bào tử ít, tiểu bào tử chủ yếu mọc từ nhánh bên với cuống sinh sản (Hình 3.5c). chủng nấm AG 3.4.2 có khả năng thuộc họ nấm Fusarium sp. [28].

Nhóm 4, mẫu đại diện AG 10.3.3

Hình 3.6. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc tương đối nhanh, dạng bông mịn, tâm có màu xanh, vùng ngoài dạng bột dày có màu xanh xen kẽ trắng đục, mặt dưới có màu xanh nhạt (Hình 3.6a,b). Cơ quan sinh sản: Sợi nấm dinh dưỡng màu xanh đen, có vách ngăn; cuống không có sự phân nhánh, bào tử tròn, cuống bào tử đính trong suốt, nhẵn (Hình 3.6c). Chủng nấm AG 3.4.2 có khả năng thuộc họ nấm

Trichoderma sp. [28].

c b

a

Nhóm 5, mẫu đại diện AG 3.1.3.1

Hình 3.7. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc nhanh, dạng xốp; mặt phải màu trắng hồng; mặt trái màu hồng (Hình 3.7a,b). Cơ quan sinh sản: Sợi nấm trong đục, bào tử đính trong suốt bào tử đính hình cầu, kết thành từng chuỗi (Hình 3.7c). Chủng nấm AG 3.1.3.1 có khả năng thuộc họ nấm Aspergillus sp. [28].

Nhóm 6, mẫu đại diện AG 3.3.1

Hình 3.8. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 5 ngày, tốc độ mọc hơi nhanh; sợi nấm phát triển dày đặc như bông gòn, màu trắng, tơi xốp bao khắp đĩa, và đến thời điểm 7 ngày sợi nấm bắt đầu chuyển sang màu vàng (Hình 3.8a,b). Cơ quan sinh sản: sợi nấm có màu

a b c

c b

trắng, bào tử nhẵn, đơn bào, hình cầu, hình thành đơn lẻ (Hình 3.8c). Chủng nấm AG 3.3.1 có khả năng thuộc họ nấm Neurospora sp. [28].

Nhóm 7, mẫu đại diện AG 5.1.2

Hình 3.9. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 5 ngày, tốc độ mọc nhanh; dạng như sợi bông vải khi còn non và sau đó có màu sậm hơn do hình thành lập thể mang bọc bào tử vách dày (Hình 3.9a,b). Cơ quan sinh sản: Bề mặt cuống nhẵn, không màu, có màu nâu gần sát bọng; bào tử có dạng hình cầu, màu nâu nhạt (Hình 3.9c). Chủng nấm AG 3.3.1 có khả năng thuộc họ nấm Bipolaris sp. [28].

3.2.2. Phân lập, làm thuần và quan sát hình thái ở tỉnh Kiên Giang

Từ 100 mẫu lúa có dấu hiệu nhiễm nấm bệnh được thu nhận tại tỉnh Kiên Giang. Sau đó mẫu lá, cổ bông, bông lúa, hạt lúa bị nhiễm bệnh tiến hành phân lập, làm thuần được 263 chủng nấm và chọn lọc được 8 nhóm nấm có hình thái giống nhau và chọn ra một chủng đại diện được mô tả cụ thể ở Bảng 3.2

Bảng 3.2. Kết quả phân lập làm thuần mẫu ở tỉnh Kiên Giang

Nhóm Số

lượng Danh sách mẫu Đại diện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1 50 KG 2.2.1.2; KG 3.1.1.1; KG 3.1.1.1; KG 3.2.1; KG 3.2.2; KG 5.1.2.2; KG 5.1.4.2; KG 6.1.3; KG 1.1.1 c b a

KG 6.3.2; KG 10.1.3; KG 14.1.3; KG 17.1.1; KG 18.1.4; KG 24.3.1; KG 29.2.1; KG 29.2.2; KG 34.2.1; KG 37.1.3; KG 15.1.8; KG 16.2.1; KG 20.1.2; KG 25.2.2; KG 5.3.3.2; KG 1.3.1; KG 1.2.2.2; KG 3.1.3; KG 4.1.2; KG 4.2.1; KG 4.3.1.2; KG 6.1.1; KG 6.1.2; KG 6.3.3; KG 7.1.1; KG 7.1.3; KG 7.1.4; KG 7.2.1; KG 7.2.2; KG 8.1.4; KG 9.1.4; KG 10.1.4; KG 11.1.3; KG 11.3.1.2; KG 12.1.3.1; KG 12.1.1; KG 15.1.6; KG 16.3.1; KG 22.1.3.1; KG 25.3.1; KG 29.3.1; KG 32.3.3 Nhóm 2 56 KG 3.1.3; KG 2.2.1.2; KG 3.2.3; KG 4.1.4; KG 7.1.2; KG 8.3.1; KG 8.3.3; KG 10.1.3; KG 13.1.2; KG 18.1.2; KG 19.1.1; KG 19.2.3; KG 20.3.3; KG 23.1.1; KG 25.1.1; KG 34.2.2; KG 22.1.4; KG 31.3.2; KG 17.1.2; KG 18.3.2; KG 23.3.1; KG 24.3.1; KG 25.1.2; KG 29.3.2; KG 5.1.3; KG 1.1.2.2; KG 1.1.4; KG 3.1.2; KG 4.1.3.1; KG 4.2.2; KG 4.3.1; KG 5.1.4; KG 11.1.2; KG 11.1.4; KG 36.1.1; KG 11.2.2; KG 11.2.1; KG 13.1.4.2; KG 16.1.4.2; KG 17.3.2.1; KG 18.1.3.1; KG 23.1.2; KG 25.3.2; KG 29.1.3.2; KG 35.3.1.1; KG 33.3.2; KG 36.2.1.2; KG 36.2.1.3; KG 36.2.2; KG 37.3.3; KG 5.1.3

KG 37.3.1.2; KG 33.4.2; KG 33.3.3; KG 25.2.1; KG 33.3.1; KG 37.1.4 Nhóm 3 18 KG 8.1.2; KG 21.1.2.1; KG 7.3.1; KG 8.1.1; KG 11.3.1.1; KG 14.1.2; KG 14.3.3; KG 15.1.7; KG 25.4.2; KG 33.4.1; KG 35.1.1; KG 35.3.1; KG 15.1.2.2; KG 26.2.2.1; KG 26.4.2.2; KG 32.3.1.1; KG 35.1.3; KG 35.3.2 KG 8.1.2 Nhóm 4 28 KG 10.1.1; KG 8.1.3.2; KG 9.1.2; KG 10.1.2; KG 10.2.1; KG 10.3.1; KG 11.3.1.2; KG 12.1.1; KG 12.1.2; KG 12.1.6; KG 13.1.1; KG 13.1.3; KG 13.1.4.1; KG 13.3.1; KG 14.3.1; KG 15.1.1; KG 15.1.3; KG 21.1.3; KG 22.1.1; KG 22.1.2; KG 23.2.3.1; KG 2.2.1.2; KG 13.2.1; KG 19.1.3; KG 19.2.1; KG 20.1.3; KG 29.1.1; KG 34.3.2.1 KG 10.1.1 Nhóm 5 15 KG 11.1.3; KG 1.1.3; KG 14.1.4; KG 15.18.3; KG 16.1.3; KG 17.3.3; KG 18.3.3; KG 22.1.3.2; KG 23.3.2.1; KG 27.3.2.1; KG 28.3.1; KG 28.3.2.2; KG 34.1.1; KG 34.3.2.2; KG 37.1.2.2 KG 11.1.3 Nhóm 6 53 KG 14.1.1.1; KG 1.1.2.1; KG 2.1.2.1; KG 2.1.3.1; KG 2.2.2.1; KG 5.1.2.1; KG 5.3.1.1; KG 5.3.1.2; KG 5.3.2; KG 5.3.3.1; KG 14.1.1.2; KG 16.2.2; KG 17.1.2.3; KG 17.1.3; KG 17.3.1; KG 26.1.1; KG 14.1.1.1

KG 28.3.2.1; KG 31.2.1.2; KG 32.1.2; KG 34.1.2; KG 4.1.1; KG 35.1.4; KG 2.1.2.2; KG 17.1.2.2; KG 20.3.1; KG 26.4.1; KG 27.1.2; KG 31.1.3; KG 32.1.1; KG 36.3.1; KG 27.1.1.1; KG 2.1.3.2; KG 2.2.1.1; KG 9.1.1; KG 12.2.2; KG 17.3.2.2; KG 21.1.1.1; KG 24.1.1; KG 24.1.2; KG 24.1.3; KG 24.4.2.2; KG 27.1.1; KG 27.1.3; KG 30.1.2; KG 30.3.3; KG 31.1.1.2; KG 31.1.2; KG 31.2.2; KG 31.3.1; KG 33.1.2.2; KG 34.3.1.2; KG 37.1.1; KG 20.1.1 Nhóm 7 19 KG 23.3.2; KG 5.1.1; KG 14.1.2; KG 15.1.2.2; KG 16.1.4.1; KG 26.3.2; KG 29.1.3.1; KG 28.1.1.2; KG 8.3.2; KG 14.3.3; KG 15.1.4; KG 15.1.7; KG 16.1.1; KG 16.1.2; KG 16.1.4.1; KG 7.1.4; KG 18.1.1; KG 29.1.2; KG 30.4.2; KG 32.4.2; KG 36.1.3 KG 23.3.2 Nhóm 8 24 KG 1.2.1; KG 6.3.1; KG 8.1.3.1; KG 15.1.8.2; KG 18.3.3.2; KG 18.3.3.3; KG 22.2.1; KG 22.2.2; KG 22.3.1; KG 23.3.3; KG 24.2.2; KG 26.2.2; KG 26.3.1; KG 27.3.3; KG 28.3.1.1.; KG 32.3.1.2; KG 32.4.1; KG 34.3.1.1; KG 35.3.1.2; KG 36.1.2; KG 36.1.4; KG 36.2.1.1; KG 36.3.3; KG 27.3.2.2 KG 1.2.1

Nhóm 1 mẫu đặc trưng KG 1.1.1

Hình 3.10. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc hơi nhanh; sợi tơ nấm mỏng tơ mọc thẳng, màu vàng (Hình 3.11a,b). Cơ quan sinh sản: Cuống bào tử đính trong suốt, bọng đỉnh giá dạng hình cầu bào tử đính hình cầu, kết thành từng chuỗi (Hình 3.11c). Chủng nấm KG 1.1.1 có khả năng thuộc họ nấm Neurospora sp. [28].

Nhóm 2 mẫu đặc trưng KG 5.1.3

Hình 3.11. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc chậm; sợi nấm có màu trắng, hơi hồng, không dễ thấm nước, phân nhánh nhiều, mặt dưới màu trắng hồng (Hình 3.12a,b). Cơ quan sinh sản: Bào tử hình cầu, kết thành từng chuỗi (Hình 3.12c). Chủng nấm KG 5.1.3 có khả năng thuộc họ nấm Fusarium sp. [28].

a b c

Nhóm 3 mẫu đặc trưng KG 8.1.2

Hình 3.12. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc chậm; sợi nấm có dạng bột rời lấm tấm, tâm nấm mọc lồi, rìa là lớp tơ trắng. Mặt phải nấm có màu đen như than, mặt trái không màu (Hình 3.13a,b). Cơ quan sinh sản: Bào tử co dạng hình cầu, kết thành chùm (Hình 3.13c). Chủng nấm KG 8.1.2 có khả năng thuộc họ nấm

Aspergillus sp. [28].

Nhóm 4 mẫu đặc trưng KG 10.1.1

Hình 3.13. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc rất nhanh; dạng nấm sợi nấm màu trắng đến vàng, phân nhánh, phát triển bao phủ bên ngoài cơ chất, tạo thành một lớp mốc trắng, chứa nhiều nhân (đa nhân), không có vách ngăn ngang. Các túi bào tử là hyaline, vách trơn,có hình cầu đến, elip kết thành từng chuỗi, cuống bào tử đính trong suốt (Hình 3.14a,b). Cơ quan sinh sản: Cuống nang

a b c

bào tử có vách ngăn, phân nhánh nhiều; bào tử nang elip rộng, bào tử áo (màng dày) rất nhiều, nhiều hình dạng, đính hình cầu, kết thành từng chuỗi (Hình 3.14c). Chủng nấm KG 10.1.1 có khả năng thuộc họ nấm Mucor sp. [28].

Nhóm 5 mẫu đặc trưng KG 11.1.3

Hình 3.14. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc chậm; sợi nấm tròn, hạt trắng, dày, mọc sát mặt môi trường. Tâm nấm có màu xanh lam và bìa màu vàng nhạt, khuẩn lạc có các rãnh nhỏ (Hình 3.15a,b). Cơ quan sinh sản: Bào tử đính kết chuỗi dài đính vào đầu sợi nấm bằng đầu bào tử đính phân nhánh (Hình 3.15c). Chủng nấm KG 11.1.3 có khả năng thuộc họ nấm Penicillium sp. [28].

Nhóm 6 mẫu đặc trưng KG 14.1.1.1

Hình 3.15. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc chậm; màu trắng đục ở phần mang bào tử, phần mép hệ sợi màu trắng, mặt dạng xốp bông, mặt dưới nấm màu

a b c

vàng nhạt, không sinh giọt tiết. Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh (Hình 3.16a,b). Cơ quan sinh sản: Bộ máy mang bào tử trần không phân nhánh, cuống mang chổi có vách ngăn, thể bình một tầng, bào tử trần hình cầu xếp thành các chuỗi phân ly (Hình 3.16c). Chủng nấm KG 14.1.1.1 có khả năng thuộc họ nấm

Penicillium sp. [28].

Nhóm 7 mẫu đặc trưng chủng KG 23.3.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.16. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc nhanh; màu xám nâu đến màu đen, trên bề mặt phủ một lớp sợi nấm mịn và dày như lông tơ, mặt đáy có màu đen đến đen sạm (Hình 3.17a,b). Cơ quan sinh sản: Túi bào tử thường đơn hoặc thích hợp, thường kết hợp thành khối. Cuống bào tử đính trong suốt đơn bào. Bào tử khi trưởng thành có vách ngăn ở giữa, có nhiều sọc dài theo chiều dọc (Hình 3.17c). Chủng nấm KG 8.1.2 có khả năng thuộc họ nấm Lasiodiplodia sp. [28].

Nhóm 8 mẫu đặc trưng chủng KG 1.2.1

a b c

c b

Hình 3.17. Hình thái nấm trên môi trường PDA và hình thái bào tử mẫu (a: mặt trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử) trên, b: mặt dưới, c: hình thái bào tử)

Khuẩn lạc được nuôi cấy trên môi trường PDA, nhiệt độ 25oC, ánh sáng thường, tuổi phân loại 7 ngày, tốc độ mọc chậm; ban đầu nấm có màu vàng nhạt sau chuyển sang màu xanh lục, phần mép hệ sợi màu trắng, nấm có dạng bột rời, xung quanh rìa nấm có giọt tiết màu trắng đục và trong, chúng được tiết ra sau 4 - 5 ngày nuôi cấy, bề trái các giọt tiết có màu trắng (Hình 3.18a,b). Cơ quan sinh sản: Bào tử có dạng hình cầu, toả tia khi non và tạo thành các cột với những chuỗi bào tử rất dài khi già, bọng đỉnh giá hình cầu, chỉ mang thể bình. Các thể bình xếp thành hình tia sát nhau trên toàn bộ mặt bọng. Bào tử trần hình cầu (Hình 3.18c). Chủng nấm KG 1.2.1 có khả năng thuộc họ nấm

Aspergillus sp. [28].

Để xác định lại nguyên nhân gây bệnh ở các khu vực trồng lúa tại tỉnh An Giang và Kiên Giang; 15 chủng đại diện cho 15 nhóm nấm tại tỉnh An Giang và Kiên Giang sau khi phân lập, làm thuần và quan sát hình thái được thực hiện tái nhiễm trên cây lúa với điều kiện nhiệt độ ánh sáng, ánh sáng, độ ẩm, không khí,… quy mô phòng thí nghiệm.

3.3. TÁI NHIỄM THEO QUY TẮC KOCH

Thử nghiệm lây bệnh nhân tạo được tiến hành nhằm xác định lại nguyên nhân gây bệnh. Bệnh được tái nhiễm bằng cách cấy tác nhân gây bệnh lên bề mặt cây lúa theo cơ chế xâm nhiễm của nấm bệnh. 15 chủng nấm đại diện của 15 nhóm nấm thu được tại 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang lần lượt là AG 4.1.3, AG 3.4.2, AG 10.3.3, AG 3.1.3.1, AG 3.3.1, KG 1.1.1, KG 8.1.2, KG 10.1.1, KG 11.1.3, KG 14.1.1.1, KG 1.2.1, AG 6.1.4, AG 5.1.2, KG 23.3.2, KG 5.1.3 được tiến hành tái nhiễm trên giống lúa BC15. Kết quả đã tái nhiễm thành công 4 chủng lần lượt là: AG 6.1.4, AG 5.1.2, KG 23.3.2, KG 5.1.3 (Hình 3.19a1- a4), sau 10 ngày tái nhiễm 4 chủng tái nhiễm thành công có hiện tượng các cây lúa bắt đầu xuất hiện lá lúa vàng úa từ ngọn, sau 14 ngày thấy xuất hiện những đốm nâu đen trên lá và thân của cây lúa (Hình 3.19c1-c4) giống với vết bệnh thu được ngoài thực tế (Hình 3.1 và Hình 3.2) và có 11 chủng tái nhiễm không

thành công: AG 4.1.3, AG 3.4.2, AG 10.3.3, AG 3.1.3.1, AG 3.3.1, KG 1.1.1, KG 8.1.2, KG 10.1.1, KG 11.1.3, KG 14.1.1.1, KG 1.2.1. a1 a2 a3 a4 T1 b1 b4 b3 b2 T2 c1 c4 c3 c2

Hình 3.18. Mẫu lúa BC15-thường trước và sau khi tái nhiễm (a1-a4: Mẫu trước khi tái nhiễm; b1-b4: Mẫu sau khi tái nhiễm; c1-c4: Vết bệnh sau khi tái nhiễm;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa (oryza sativa) nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh an giang và kiên giang (Trang 35)