Dung dịch chuẩn khảo sát tính tuyến tính fucoidan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết và nâng cao hàm lượng hoạt chất 6 shogaol trong cao gừng (zingiber officinale), fucoidan trong cao rong nâu (Trang 47 - 50)

Dung dịch chuẩn Nồng độ fucoidan (ppm) Cách pha S0 (mL) Thể tích cần định mức (mL) 1 20 0,2 10 2 50 0,5 3 100 1 4 200 2

Lọc 5 mẫu qua màng lọc 0,22 μm. Tiến hành phân tích 5 mẫu dung dịch chuẩn và lập đường biểu diễn tương quan giữa độ hấp thu và nồng độ chuẩn để xác định phương trình hồi quy.

Độ lặp lại

Độ lặp lại được khảo sát bằng cách tiến hành đo 6 mẫu thử fucoidan tại nồng độ 50 ppm. Ghi lại độ hấp thu và nồng độ thực tế.

Độ đúng

Độ đúng có thể được thực hiện thơng qua xác định độ thu hồi của phương pháp. Bằng cách thêm fucoidan vào nền mẫu thử với các tỉ lệ lần lượt 80%, 100%, 120%. Sử dụng fucoidan chuẩn có dãy nồng độ 40 ppm, 50 ppm và 60 ppm để thêm vào nền mẫu thử nồng độ 50 ppm. Phân tích các mẫu thử thêm chuẩn, đo lặp lại tối thiểu ba lần đối với mỗi mẫu. Tính nồng độ của mẫu thử thêm chuẩn, % độ phục hồi (R%) ở từng nồng độ thêm vào, độ lệch chuẩn tương đối (% RSD).

Cách tiến hành:

- Chuẩn bị dung dịch mẫu fucoidan (dung dịch A) có nồng độ lý thuyết 50 ppm.

- Chuẩn bị các mẫu chuẩn 40, 50,60 ppm pha lỗng trong bình định mức 10 mL bằng dung dịch A, được các dung dịch với nồng độ của mẫu chuẩn thay đổi 80 %, 100 % và 120 % so với mẫu thử.

- Tiến hành phân tích ở mỗi nồng độ trên 3 lần liên tiếp tại cùng điều kiện. Tính hàm lượng của mẫu thử thêm chuẩn ở từng nồng độ, % độ phục hồi (R%) ở từng nồng độ thêm vào, độ lệch chuẩn tương đối (% RSD).

Giới hạn phát hiện (LOD) – Giới hạn định lượng (LOQ)

LOD và LOQ được tính dựa vào cơng thức k × SD/δ (k = 3,3 cho LOD và 10 cho LOQ). Trong đó SD là độ lệch chuẩn của mẫu chuẩn, δ là hệ số góc đường hồi quy tuyến tính.

𝐿𝑂𝐷 = 3,3 × 𝑆𝐷

𝑎

𝐿𝑂𝑄 = 10 × 𝑆𝐷

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU [6]-SHOGAOL TỪ CỦ GỪNG

3.1.1. Điều kiện chiết tách [6]-shogaol

a) Lựa chọn dung môi

Sử dụng dung môi chiết ban đầu là ethanol đối với gừng.

b) Ảnh hưởng của nhiệt độ

Mẫu nguyên liệu (100 g) được trích ly ở các nhiệt độ 40, 50, 60, 70, 80 ℃. Các thông số được giữ cố định là EtOH 90%, thời gian 3 giờ, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1:5. Số liệu khảo sát về ảnh hưởng của nhiệt độ được trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng trích ly cao gừng Nhiệt độ

(oC)

Khối lượng cao gừng thô (g) 40 21,778 50 23,563 60 25,551 70 24,759 80 24,597 30 40 50 60 70 80 90 21 22 23 24 25 26 K hố i lượ ng cao g ừn g thô (g) Nhiệt độ (o C)

Khối lượng cao gừng thơ

Hình 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng trích ly cao gừng.

Kết quả ở Hình 3.1 cho thấy khi tăng nhiệt độ thì khối lượng cao chiết tăng dần. Khi nhiệt độ tăng, lượng nhựa dầu tăng, tuy nhiên sự tăng nhiệt cũng ảnh hưởng đến chất lượng nhựa dầu gừng. Từ 40-60 ℃ thì khả năng trích ly tăng nhanh nên 60 ℃ được chọn.

Tiến hành ở 1,2,3,5,8 giờ với khối lượng nguyên liệu ban đầu là 100 g. Sau khi trích ly, mẫu được lọc lấy dịch, cơ quay thu hồi dung môi, xác định lượng cao chiết để chọn thời gian trích ly phù hợp. Các thơng số được giữ cố định gồm EtOH 90%, nhiệt độ 60 ℃, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi là 1:5. Số liệu khảo sát ảnh hưởng của thời gian được trình bày trong Bảng 3.2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết và nâng cao hàm lượng hoạt chất 6 shogaol trong cao gừng (zingiber officinale), fucoidan trong cao rong nâu (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)