TÌNH HÌNH BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại cục hải quan tỉnh quảng ninh (Trang 51)

6. Bố cục của đề tài

2.2. TÌNH HÌNH BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC

LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI TỈNH QUẢNG NINH

2.2.1. Tình hình buôn l u tạ tỉn Quảng N n - Buôn l u qua tuy n đƣờng bộ:

Địa bàn trọng điểm: Buôn lậu tập trung chủ yếu tại khu vực thành phố Móng Cái, Bắc Phong Sinh thu c huyện Hải Hà, hai bên cánh gà cửa khẩu Hoành Mô thu c huyện Bình Liêu. Cụ thể: Đƣờng biên Km1 – Km4 thu c phƣờng Ka Long, phƣờng Ninh Dƣơng, phƣờng Hải Yên; khu vực Vàng Lầy, Lục Lầm thu c phƣờng Trần Phú, phƣờng Hải Hòa; phƣờng Trà Cổ; xã Bình Ngọc; khu vực Đại Vai – Lục Phủ thu c xã Bắc Sơn; khu vực Lục Chắn thu c xã Hải Sơn; dọc quốc l 18A từ Km16, thành phố Móng Cái đến huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, huyện Tiên Yên; khu vực Đồng Văn và mom chữ A cánh gà phía bên phải cửa khẩu Hoành Mô; bến xe khách liên tỉnh; các bãi đỗ xe tải, container,…trong địa bàn thành phố Móng Cái.

Hàng hóa trọng điểm: Tập trung các mặt hàng cấm, hàng có thuế suất cao, hàng hóa tiêu dùng…nhƣ: ma túy, pháo, thuốc lá điếu, đ ng vật hoang dã, sản phẩm của đ ng vật hoang dã, điện thoại di đ ng, gia cầm, thực phẩm, mỹ phẩm, quần áo, giầy dép, đồ chơi trẻ em…

Đối tượng trọng điểm: Các đối tƣợng buôn lậu chuyên nghiệp trong n i địa cấu kết với các đối tƣợng ở khu vực biên giới thông thạo ngôn ngữ, địa bàn, có quan hệ với với các đối tƣợng ngƣời Trung quốc thƣờng đứng ra móc nối, tổ chức vận chuyển hàng hóa trái phép hàng hóa qua biên giới sau đó vận chuyển vào n i địa tiêu thụ hoặc mua hóa đơn, sử dụng hóa đơn chứng từ quay vòng để hợp thức hóa hàng hóa nhập lậu; các chủ xe, lái xe khách, xe tải chạy chuyên tuyến từ các địa phƣơng biên giới vào trong n i địa và ngƣợc lại; các đối tƣợng lợi dụng chính sách đối với cƣ dân biên giới để thuê mƣớn mang vác hàng hóa qua cửa khẩu.

Phương thức thủ đoạn: Lợi dụng địa hình đƣờng biên giới sát khu dân cƣ trải dài, có nhiều đƣờng mòn, lối mở, các đối tƣợng buôn lậu tập kết sẵn hàng trong nhà dân, ven đồi và dƣới đò đậu trên sông biên giới phía Trung Quốc, chờ cơ h i thuận

lợi chia nhỏ, xé lẻ hàng hóa, thuê cửu vạn mang vác hàng qua biên giới rồi dùng xe mô tô, xe tải nhỏ vận chuyển hàng hóa nhập lậu vào các khu vực chợ, bến xe, trung tâm thƣơng mại; xé lẻ hàng hóa, lợi dụng thời cơ vận chuyển qua hai bên cánh gà Trạm Kiểm soát liên hợp Km15 – Bến tàu Dân Tiến rồi tập kết rải rác từ khu vực Km16 đến huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, đƣa lên các xe khách hoặc m t số xe tải thùng kín, xe con để chôn giấu hàng lậu trong các hầm, thành vách đƣợc gia cố tinh vi để vận chuyển vào n i địa tiêu thụ. Trong khi thực hiện buôn lậu, các đối tƣợng thƣờng bố trí ngƣời cảnh giới, canh đƣờng theo dõi sát lực lƣợng chức năng nhằm trốn tránh hoặc tẩu tán hàng hóa khi bị kiểm tra, bắt giữ…

M t số đầu nậu cấu kết với các chủ hàng Trung Quốc bốc xếp hàng hóa tạm nhập - tái xuất, kho ngoại quan lợi dụng đêm tối, sơ hở của lực lƣợng chức năng thuê cửu vạn vận chuyển quay lại qua các đƣờng mòn, lối mở biên giới các mặt hàng nhƣ: Thuốc lá điếu, rƣợu ngoại, hàng điện tử, điện lạnh…

Thành lập doanh nghiệp tại các địa phƣơng biên giới, dùng thủ đoạn xuất hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho để hợp thức hóa hàng nhập lậu hoặc quay vòng hồ sơ hàng thanh lý để vận chuyển hàng nhập lậu vào n i địa tiêu thụ.

- Buôn l u qua tuy n đƣờng b ển: tuyến đƣờng biển Quảng Ninh là tuyến đƣờng có lƣu lƣợng hàng hóa lớn, dễ bị các đối tƣợng lợi dụng để buôn lậu, GLTM, VCTP hàng hóa qua biên giới.

Địa bàn trọng điểm: Các khu vực cảng nhƣ Cẩm Phả, Hà Khánh, Nam Cầu Trắng, cụm cảng Km6, Khe Dây, cầu 20, khu vực biển Cửa Đối, Thƣợng Hạ Mai, nhà đèn, khu vực huyện Hoành Bồ; khu vực tiếp giáp với huyện Kinh Môn - Hải Dƣơng và huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng; khu vực trong và ngoài đảo Trần, Bạch Long Vĩ.

Hàng hóa trọng điểm: Xăng dầu, than, phụ phẩm ngoài than, khoáng sản, thủy hải sản, con giống, thuốc lá điếu, rƣợu ngoại, ma túy, pháo nổ…

Đối tượng trọng điểm: thuyền trƣởng, thủy thủ các tàu, thuyền hoạt đ ng kinh doanh, VCTP hàng hóa trên tuyến biển.

Phương thức thủ đoạn:

+ Về buôn bán, kinh doanh xăng dầu trên biển: Tập trung chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ giữa các tàu vận tải chuyên dụng xăng, dầu di đ ng với các tàu đánh cá nhỏ trên biển do nhu cầu của ngƣ dân. Khi phát hiện lực lƣợng chức năng đến kiểm tra thì chủ phƣơng tiện xăng dầu rút vòi bơm, tách mạn tàu và xuất trình hóa đơn, hợp đồng vận chuyển tiêu thụ n i địa.

+ Về buôn lậu, VCTP than qua biên giới: Buôn lậu, vận chuyển kinh doanh trái phép than trên địa bàn đã đƣợc kiểm soát và kiềm chế. Bên cạnh đó, Trung Quốc hạn chế nhập khẩu than của Việt Nam, đồng thời kiểm soát chặt chẽ đối với hoạt đ ng nhập khẩu than trái phép vào Trung Quốc dẫn tới hoạt đ ng buôn lậu, VCTP mặt hàng than qua biên giới gần nhƣ khô diễn ra.

+ Về buôn lậu thuốc lá: Các đối tƣợng lợi dụng sự thông thạo địa hình, luồng lạch, vị trí các đảo, sử dụng xuồng cao tốc công suất lớn, có thể chạy tốc đ lên tới 80, 90 km/giờ, mỗi xuồng cao tốc vận chuyển khoảng 100 đến 300 thùng thuốc lá, thời gian hoạt đ ng chủ yếu vào ban đêm; địa điểm bốc hàng khu vực biển Móng Cái; địa điểm cập bến dỡ hàng có thể là Hạ Long, Cẩm Phả, Đầm Hà, Hải Hà. Mặt hàng thuốc lá thẩm lậu chủ yếu là 555, Esse. Đây là các mặt hàng đƣợc Nhà nƣớc cho phép các doanh nghiệp kinh doanh theo loại hình tạm nhập - tái xuất, kho ngoại quan. Tuy nhiên hàng hóa không xuất sang Trung Quốc mà m t phần thẩm lậu vào thị trƣờng n i địa. Do lợi nhuận cao và chế tài xử lý nặng nên các đối tƣợng hoạt đ ng bất chấp nguy hiểm, thƣờng chống trả quyết liệt các lực lƣợng chức năng khi bị phát hiện, bắt giữ.

Bảng 2.1. K t quả p át ện, bắt g ữ một số mặt àng trọng đ ểm của Cục Hả quan tỉn Quảng N n năm 2017

Mặt àng trọng đ ểm Số vụ Số đố tƣợng Số lƣợng Đơn vị tính Trị g á (tr ệu đồng) Thuốc lá 20 7 91.43 Bao 21.759,5 Pháo nổ 8 2 218 Kg Dầu DO 4 4 18.721 Lít 220,9 Dƣợc phẩm, thực phẩm chức năng, sản phẩm y tế giả 4 4 5.03 Sản phẩm 273,45 Mỹ phẩm 68 29 94.865 Sản phẩm 2.748,1 Chất cấm dùng trong thực phẩm 3 0 4.052 Ống, h p 71,92 Gia cầm 7 5 36.66 Con 154,8

Vẩy tê tê 1 1 11 Kg 120

Xe đạp 2 2 74 Chiếc 35,5

Vũ khí thô sơ 2 2 226 Chiếc

Sản phẩm gia cầm 7 2 58.34 Quả 157,66

Đồ chơi tre em bạo lực 5 1 3.334 Sản

phẩm 78

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm soát hải quan năm 2017 của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh

Bảng 2.2. K t quả p át ện, bắt g ữ một số mặt àng trọng đ ểm của Cục Hả quan tỉn Quảng N n năm 2018

Mặt àng trọng đ ểm Số vụ Số đố tƣợng Số lƣợng Đơn vị tính Trị g á (tr ệu đồng) Thuốc lá 13 15 46.330 Bao 1,371.3 Pháo nổ 6 7 79,7 Kg Dầu DO 1 1 3.600 Lít 48.96 Than 8 8 782,2 Tấn 437.7 Cát 14 14 6.706,6 M3 797

Giống thủy hải sản 7 7 87.570 Con 493,6

Thuốc tân dƣợc 1 1 9 Kg 45

Mỹ phẩm 79 75 48.896 Sản phẩm 2.391,98

Chất phụ gia dùng bảo

quản thực phẩm 1 1 360 Kg 10,8

Gia cầm 4 4 20.271 Con 182,16

Vẩy tê tê 2 2 429 Kg 1.716

Xe đạp 2 2 40 Chiếc 15.20

Điện thoại 13 16 1.131 Chiếc 3.528

Sản phẩm gia cầm 2 2 15.800 Quả 44,86

Đồ chơi trẻ em bạo lực 2 1 6.080 Sản phẩm 128,17

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm soát hải quan năm 2018 của Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh.

2.2.2. Tình hình gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan tại tỉnh Quảng Ninh Ninh

Sự phát triển mạnh mẽ hoạt đ ng thƣơng mại quốc tế ngày nay đòi hỏi ngành Hải quan phải có sự cải tiến mạnh mẽ, đổi mới tích cực về thủ tục hải quan theo hƣớng đơn giản, thống nhất và tin học hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả

cho thƣơng mại quốc tế, giải phóng đƣợc hàng hoá xuất nhập khẩu nhanh, giảm tối thiểu đƣợc các chi phí phát sinh do thủ tục hải quan gây ra. Từ khi triển khai hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS với việc thông quan hàng hóa tự đ ng theo quản lý rủi ro, tạo thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp, m t số doanh nghiệp lợi dụng sự thông thoáng đó đã thực hiện buôn lậu, GLTM. Các đơn vị thu c Cục HQQN đã phát hiện, xử lý nhiều vụ GLTM. Phƣơng thức thủ đoạn thƣờng thấy:

- Không khai báo hàng hóa xuất nhập khẩu.

Lợi dụng thủ tục hải quan đơn giản, thông thoáng để tạo hiệu quả cho thƣơng mại, các doanh nghiệp đã xuất nhập khẩu hàng hoá với số lƣợng, trọng lƣợng nhiều nhƣng chỉ khai m t phần để trốn thuế. đáng lẽ phải xuất nhập khẩu hàng theo quy định của giấy phép có hạn ngạch, nhƣng chủ hàng muốn xuất nhập khẩu ngoài số lƣợng, trọng lƣợng quy định đó nên họ khai báo gian với hải quan về lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu.

Trƣờng hợp điển hình:

Qua kiểm tra sau thông quan tại trụ sở Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Điện lực AES – TKS Mông Dƣơng, Cục HQQN phát hiện Công ty đã không khai báo hàng hóa nhập khẩu là linh kiện, vật tƣ, thiết bị ngoài giấy phép9.

- Khai sai về tên hàng:

doanh nghiệp khai báo tên hàng hóa xuất nhập khẩu trên b hồ sơ chứng từ khác với hàng hóa thực tế xuất nhập khẩu nhằm mục đích:

+ Đối với hàng hóa chịu thuế: Hàng hóa xuất nhập khẩu đƣợc áp vào mã số hàng hóa khác có thuế suất thuế xuất nhập khẩu thấp hơn hoặc 0% nhằm mục đích trốn thuế và các khoản thu khác của Nhà nƣớc.

+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép, điều kiện: chủ hàng khai bào thành hàng hóa thông

9

Quyết định số 78/QĐ-HQQN ngày 01 tháng 02 năm 2018 về “Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu” của Cục HQQN.

thƣờng nhằm mục đích xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trót lọt (nếu không khai sai, thì lô hàng đó sẽ không đƣợc xuất nhập khẩu, thậm chí còn bị tịch thu, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự) hoặc không phải xin cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Trƣờng hợp điển hình:

Chi nhánh Công ty TNHH m t thành viên – Tổng công ty phát điện 3 – Ban quản lý dự án nhiệt điện 1 khai báo sai tên hàng dẫn đến áp sai mã số, thuế suất của hàng hóa nhập khẩu. Theo khai báo, tên hàng: “Ống cốt sợi thủy tinh đƣờng kính từ 100mm đến 400mm, mới 100%”, mã số: 7019.90.90, thuế suất: 0%. Thực tế hàng hóa: “Ống dẫn loại cứng, có thành phần chủ yếu từ nhựa Polyester và cốt từ xơ sợi thủy tinh đƣờng kính từ 100mm đến 400mm, mới 100%”, mã số: 3917.29.00, thuế suất: 17%10

.

- Khai báo sai trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu:

Là việc chủ hàng khai báo hàng hóa có giá trị cao thành hàng hóa có giá trị thấp (trƣờng hợp này thì toàn b hồ sơ chứng từ để xuất nhập khẩu lô hàng, đã đƣợc ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu thông đồng với nhau để ghi giá trị lô hàng xuống thấp hơn giá trị giao dịch thực tế vốn có của nó), không c ng vào trị giá hải quan những khoản phải c ng.

Trƣờng hợp điển hình:

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Nhật Thăng khai báo xuất khẩu 06 lô hàng “Đá vôi dạng viên dùng làm bê tông xây dựng”, đơn giá khai báo từ 6 USD/tấn – 10 USD/tấn. Sau khi kiểm tra, Cục HQQN phát hiện Công ty đã không c ng vào trị giá tính thuế chi phí vận chuyển từ n i địa ra cửa khẩu xuất khẩu và ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu theo đơn giá điều chỉnh tăng từ 11 USD/tấn – 16,96 USD/tấn11

.

10

Quyết định số 91/QĐ-HQCP ngày 13 tháng 09 năm 2016 về “Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu” của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cẩm Phả.

11

Quyết định số 587/QĐ-HQQN ngày 15 tháng 07 năm 2015 về “Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu” của Cục HQQN.

Công ty PT Vietmindo Energitama khai báo xuất khẩu hàng hóa “than cám Antharacicite”. Sau khi kiểm tra, Cục HQQN phát hiện Công ty đã không c ng vào trị giá tính thuế chi phí cẩu tàu12

.

- Khai báo sai mã số, thuế suất hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu:

Trƣờng hợp điển hình:

Chi nhánh Công ty TNHH m t thành viên – Tổng công ty phát điện 3 – Ban quản lý dự án nhiệt điện nhập khẩu hàng hóa cho Nhà máy nhiệt điện Mông Dƣơng 1 nhƣ sau:

Mặt hàng “Trục truyền đ ng chuyên dùng cho quạt khói của lò hơi”. Công ty đã áp mã số hàng hóa: 8414.90.29, thuế suất thuế nhập khẩu: 15%. Qua kiểm tra, mặt hàng trên phải áp mã số: 8483.10.90, thuế suất: 20%.

Mặt hàng “Tấm thép có lỗ dùng để làm lƣới chặn, không làm từ dây thép, không tạo hình bằng phƣơng pháp kéo dãn”. Công ty đã áp mã số hàng hóa: 7326.90.99, thuế suất thuế nhập khẩu: 10%. Qua kiểm tra, mặt hàng trên phải áp mã số: 8428.33.90, thuế suất: 30%13

.

- Gian lận theo loại hình: Theo đó doanh nghiệp thông báo hợp đồng gia công với thƣơng nhân nƣớc ngoài nhƣng thực chất là mua đứt bán đoạn. Hình thức gian lận này thƣờng đi kèm với biểu hiện là thông đồng với đối tác nƣớc ngoài (thƣờng là Công ty có quan hệ mẹ con) hoặc giả mạo chứng từ (hợp đồng giả, chứng từ giả, chữ ký giả). Dấu hiệu của hành vi gian lận về loại hình là doanh nghiệp nhập khẩu theo hình thức gia công, sản xuất xuất khẩu nhƣng không sản xuất mà tiêu thụ n i địa, sau đó đến thời hạn thanh khoản doanh nghiệp vẫn tiến hành thanh khoản nhƣng xin n p thuế tiêu thụ n i địa. Nhƣ vậy về hình thức thì doanh nghiệp đã n p đủ thuế, nhƣng thực chất đã lợi dụng sự ƣu đãi của chính sách để không phải n p thuế ngay, không phải n p phạt chậm n p vì khi tiêu thụ n i địa

12

Quyết định số 1036/QĐ-HQQN ngày 25 tháng 11 năm 2016 về “Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu” của Cục HQQN.

13

Quyết định số 846/QĐ-HQQN ngày 27 tháng 09 năm 2016 về “Về việc ấn định thuế đối với hàng hóa nhập khẩu” của Cục HQQN.

doanh nghiệp không khai báo đúng thời điểm tiêu thụ cho cơ quan hải quan (đƣợc hƣởng lợi về lãi suất, chi phí vay vốn, tạo ƣu thế cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp khác bằng cách gian lận về loại hình).

Trường hợp điển hình:

Công ty TNHH m t thành viên Vina New Tarps nhập khẩu hàng hóa “hạt nhựa”, “hạt phụ gia”, “hạt tạo màu” để sản xuất hàng xuất khẩu. Qua kiểm tra, Cục HQQN phát hiện Công ty đã không kê khai lƣợng phế liệu ngoài định mức sản xuất Công ty đã bán tiêu thụ n i địa, kê khai sai lƣợng phế liệu tồn kho thực tế đề nghị thanh khoản hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa sản xuất xuất khẩu của 65 mục hàng/65 tờ khai14

.

- Khai báo sai về xuất xứ hàng hoá: Xuất xứ hàng hoá là vấn đề rất quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại cục hải quan tỉnh quảng ninh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)