CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CƠ QUAN CẤP TRÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại cục hải quan tỉnh quảng ninh (Trang 92)

6. Bố cục của đề tài

3.3. CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CƠ QUAN CẤP TRÊN

3.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nƣớc

Một là, khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 theo hƣớng: bổ sung thẩm quyền cho cơ quan hải quan trong hoạt đ ng điều tra, khởi tố đối với các t i danh quy định tại các Điều 191 (t i tàng trữ, vận chuyển hàng cấm), Điều 192 (t i sản xuất, buôn bán hàng giả).

Theo Điều 33, Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015, Hải quan có thẩm quyền điều tra, khởi tố đối với t i danh quy định tại các Điều 188 (t i buôn lậu), Điều 189 (t i VCTP hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), Điều 190 (t i sản xuất, buôn bán hàng cấm) của B luật Hình sự năm 2015.

Nhƣ vậy, Điều 33 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 dựa trên tiêu chí hàng hóa đã thu hẹp thẩm quyền điều tra, khởi tố của hải quan đối với hàng hoá là hàng cấm, hàng giả. Xét về bản chất thì t i buôn bán hàng giả đƣợc tách từ t i buôn lậu; t i vận chuyển hàng cấm đƣợc tách từ t i VCTP hàng hóa, tiền tệ qua biên giới. Nếu đã trao thẩm quyền điều tra, khởi tố cho Hải quan đối với t i danh quy định tại Điều 188, Điều 189 thì cũng nên trao thẩm quyền này cho Hải quan đối với t i danh tại Điều 191, Điều 192 của B luật Hình sự năm 2015. Đặc biệt trong những năm gần đây số lƣợng các vụ việc liên quan đến việc buôn bán hàng giả, vận chuyển hàng cấm gia tăng nhƣ quần áo, giày dép, thuốc lá điếu, pháo nổ, hàng phế liệu, điện tử điện lạnh, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng... Thực tế, các đối tƣợng buôn lậu thƣờng chỉ thông qua ngƣời vận chuyển để đƣa hàng cấm vào Việt Nam, khi bị phát hiện thì bỏ trốn, chỉ còn lại ngƣời vận chuyển. Do đó, việc hạn chế thẩm quyền điều tra theo loại hàng hóa là không phù hợp với lý luận và thực tiễn.

Hai là, xây dựng và áp dụng có hiệu quả chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h i của khẩu, biên giới.

Khu kinh tế cửa khẩu có sức thu hút đầu tƣ khá mạnh mẽ, không chỉ đối với các nhà đầu tƣ trong nƣớc mà cả với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các khu kinh tế cũng khẳng định rõ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã h i, bảo đảm an ninh quốc phòng tại các tỉnh miền núi, biên giới, cụ thể:

- Góp phần thúc đẩy mở r ng thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa. Do vậy, việc quan tâm triển khai hiệu quả các chính sách ƣu đãi, sẽ thu hút sự quan tâm đầu tƣ của doanh nghiệp hai bên, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trao đổi, tạo ra sự phát triển ở các vùng để hình thành khu vực thị trƣờng r ng lớn có khả năng thu hút và thâm nhập với các khu vực thị trƣờng khác.

Sự phát triển của thị trƣờng do các khu kinh tế cửa khẩu cũng đem lại nhiều cơ h i việc làm cho ngƣời lao đ ng không chỉ ở khu vực cửa khẩu mà còn ở các vùng lân cận. Trao đổi thƣơng mại thông qua các khu kinh tế cửa khẩu theo đó gia tăng, góp phần phát triển sản xuất trong nƣớc.

- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới; Tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ; Phát triển khoa học công nghệ; Hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Thực tế cho thấy, các khu kinh tế cửa khẩu cũng góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của các tỉnh miền núi, biên giới; Tạo thêm nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, thu hút lao đ ng nông nghiệp… Thông qua hoạt đ ng của các khu kinh tế cửa khẩu, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã chiếm lĩnh thị phần của đa dạng thị trƣờng; ngƣời nông dân có cơ h i nắm bắt, mua sắm, sử dụng thiết bị, vật tƣ, giống cây trồng, vật nuôi có chất lƣợng cao để phát triển nông nghiệp…

- Góp phần tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo; thúc đẩy hợp tác kinh tế - thƣơng mại, xây dựng mối quan hệ hữu nghị bền vững với nƣớc bạn: sự hình thành và phát triển của các khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy phát triển ngành nghề sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân theo đó từng bƣớc đƣợc nâng lên.

- Sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu còn tạo điều kiện hình thành các khu dân cƣ tập trung dọc biên giới, góp phần đẩy mạnh giao lƣu kinh tế văn hóa, quốc phòng an ninh khu vực biên giới, thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h i, h i nhập kinh tế khu vực và thế giới.

3.3.2. Khuyến nghị đối với Bộ Tài chính

Một là, tăng quy mô cho lực lƣợng chuyên trách KSHQ.

Nghiên cứu các vụ việc buôn lậu, GLTM do lực lƣợng KSHQ phát hiện trong thời gian qua cho thấy: tình hình buôn lậu, GLTM và tình hình hoạt đ ng của nhiều loại t i phạm khác xảy ra trong địa bàn hoạt đ ng của hải quan diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng, hoạt đ ng ở nhiều địa bàn, trong khi biên chế dành cho công tác kiểm soát chống buôn lậu còn khá mỏng, nên không quản lí, nắm vững đƣợc hết địa bàn, ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác đấu tranh.

Hai là, đầu tƣ thêm mới các trang thiết bị, phƣơng tiện chuyên dùng cho công tác chống buôn lậu.

Hiện nay hầu hết các trang thiết bị, phƣơng tiện chuyên dùng cho công tác chống buôn lậu tại Cục HQQN nhƣ tàu, xuồng, máy soi hành lí, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phƣơng tiện, thiết bị thông tin liên lạc… phần lớn đã xuống cấp, hạn chế tính năng sử dụng hoặc đã hỏng. Mức đ đầu tƣ mới đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ và yêu cầu kiểm soát thực tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện tại khi phƣơng tiện, trang bị của đối tƣợng buôn lậu ngày càng hiện đại hơn so với trang thiết bị, phƣơng tiện của lực lƣợng Hải quan.

Ba là, làm tốt công tác thi đua, khen thƣởng, nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, quan tâm giải quyết thỏa đáng các chế đ , chính sách cho CBCC trực tiếp làm công tác đấu tranh chống buôn lậu, GLTM.

Bốn là, cần có chính sách khuyến khích các cá nhân CBCC kiểm soát hải quan tự nghiên cứu học tập nâng cao trình đ chuyên môn nhƣ hỗ trợ kinh phí khi tham gia học hoàn thiện cử nhân, học cao học.

3.3.3. Khuyến nghị đối với Tổng cục Hải quan

Một là, lực lƣợng thực thi pháp luật có vai trò quan trọng trong việc áp dụng pháp luật nói chung và pháp luật về phòng, chống buôn lậu và GLTM trong lĩnh vực hải quan nói riêng. Bởi vậy xây dựng, sử dụng con ngƣời là yếu tố hàng đầu trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu và GLTM trong lĩnh vực hải quan.

Xây dựng lực lƣợng kiểm soát chuyên trách, có b máy phù hợp, năng đ ng, hiệu quả mà trƣớc hết cần phải có những con ngƣời, cụ thể là những CBCC kiểm soát hải quan không những cần tinh thông về pháp luật hải quan, pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, các điều ƣớc quốc tế có liên quan, giỏi về nghiệp vụ KSHQ mà còn phải có phẩm chất chính trị trong sáng, liêm khiết, vững vàng và kỷ luật.

Việc sử dụng cán b phải kết hợp chặt chẽ, linh hoạt trong việc bố trí sắp xếp số CBCC đã đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ điều tra và có kinh nghiệm trên lĩnh vực KSHQ với việc luân chuyển, điều đ ng, chuyển đổi vị trí công tác theo quy

định của pháp luật. Đảm bảo bồi dƣỡng đào tạo CBCC kiểm soát hải quan có 100% số lƣợng đào tạo chuyên sâu, phát huy các kiến thức đã đƣợc đào tạo đồng thời tránh lãng phí nguồn nhân lực mà không đƣợc sử dụng đúng mục đích.

Hai là, không ngừng từng bƣớc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt đ ng xuất nhập khẩu, tăng cƣờng công tác quản lý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt đ ng kinh doanh xuất nhập khẩu để chủ đ ng phòng ngừa, ngăn chặn và loại bỏ những khả năng, điều kiện hoạt đ ng phạm t i buôn lậu.

Ba là, ứng dụng, khai thác triệt để, kịp thời sự phát triển công nghệ thông tin của thế giới, các trang thiết bị hiện đại vào hoạt đ ng nghiệp vụ kiểm tra, giám sát, KSHQ. Cải thiện và tăng cƣờng công tác bảo mật trong hệ thống thông tin hải quan và thủ tục khai báo hải quan điện tử. Tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu chia sẻ dùng chung trong các lực lƣợng thực thi pháp luật bao gồm Hải quan, Thuế vụ, Cảnh sát kinh tế, An ninh kinh tế, B đ i biên phòng, Cảng biển, Hàng không… tạo điều kiện phối hợp chia sẻ thông tin, nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu. Trong công tác nghiệp vụ hải quan cần áp dụng các biện pháp và thiết bị tiên tiến trong kiểm tra, giám sát.

Bốn là, vận dụng các Hiệp định hợp tác quốc tế về hải quan, thƣờng xuyên trao đổi thông tin với cơ quan hải quan các nƣớc, đặc biệt các nƣớc láng giềng nhằm phát triển hữu nghị, hỗ trợ hợp tác trên nhiều phƣơng diện nhƣ hỗ trợ hành chính, xúc tiến mậu dịch, thúc đẩy mậu dịch, thuận lợi hóa thông quan hàng hóa, chống buôn lậu và GLTM trong lĩnh vực hải quan.

Ngày nay, đấu tranh chống buôn lậu của Hải quan đã thực sự mang tính quốc tế toàn cầu, ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong mỗi quốc gia. Tất cả các nƣớc trên thế giới đều giao nhiệm vụ chống buôn lậu cho lực lƣợng Hải quan, đồng thời, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho lực lƣợng Hải quan thực hiện nhiệm vụ này. Công tác đấu tranh chống buôn lậu của Hải quan không chỉ là những công việc n i b mà còn đƣợc xem là hành đ ng thực hiện các cam kết của mỗi quốc gia trong tiến trình h i nhập quốc tế, tham gia bảo vệ những lợi ích chung của c ng đồng.

Tăng cƣờng các hoạt đ ng hợp tác quốc tế, phối hợp với các nƣớc, khu vực trong công tác phòng, chống buôn lậu và GLTM trong lĩnh vực hải quan là m t xu thế tất yếu trong quá trình h i nhập của Việt Nam. Việc tuân thủ nghiêm túc các Công ƣớc, Hiệp định, Cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc là thành viên cũng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phối kết hợp quốc tế trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan.

KẾT LUẬN

Tình hình buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan đang ngày càng diễn ra nóng, phức tạp, thực sự đã ảnh hƣởng rất lớn đối với nền kinh tế của nƣớc ta. Đặc biệt là ở tỉnh Quảng Ninh với địa bàn r ng, đƣờng biên giới dài, các đối tƣợng buôn lậu dùng nhiều phƣơng thức và thủ đoạn tinh vi hòng qua mặt các lực lƣợng chức năng. Mặc dù chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng đã cố gắng triển khai các biện pháp đấu tranh và đã có những kết quả rất đáng khích lệ, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa thể đẩy lùi hoàn toàn đƣợc hoạt đ ng buôn lậu trên địa bàn.

Với vai trò là m t cơ quan chức năng có nhiệm vụ đầu tàu trong hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, trong những năm qua Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đã tích cực triển khai áp, dụng phƣơng pháp quản lý hải quan hiện đại, chủ đ ng đẩy mạnh các hoạt đ ng kiểm soát hải quan và đã đạt đƣợc những thành tích đƣợc ghi nhận. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực hết sức phức tạp, gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng và h i nhập nên không tránh khỏi những hạn chế, bất cập.

Để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao trong việc áp dụng pháp luật về phòng chống buôn lậu trên địa bàn, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh cần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả các hoạt đ ng thực tiễn đƣợc triển khai để thực hiện nhiệm vụ này. Với những thành tích và kinh nghiệm thu đƣợc trong thời gian vừa qua, ngƣời viết tin tƣởng rằng, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa trong hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong thời gian tới.

Phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan là m t lĩnh vực khó nghiên cứu, đòi hỏi sự góp sức toàn xã h i, vì vậy, tuy đã làm việc nghiêm túc và có nhiều cố gắng nhƣng với trình đ hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để n i dung của luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản p áp lu t

1. Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21 tháng 08 năm 2006 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

2. B luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015.

3. Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 06 năm 2017 sửa đổi, bổ sung m t số điều của B luật Hình sự số 100/2015/QH13.

4. Luật Xử lý vi phạm hành chính số 12/2012/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2012.

5. Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014.

6. Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015.

7. Luật Quản lý ngoại thƣơng số 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2017.

8. Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả trong tình hình mới.

9. Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày ngày 15 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan.

10. Nghị định số 01/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt đ ng hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

11. Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.

12. Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2016 sửa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.

13. Nghị định số 12/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 sửa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định số 01/2015/NĐ-CP .

14. Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng 04 năm 2018 sửa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.

15. Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2011 về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020.

16. Quyết định số 20/2016/QĐ-TTg ngày 11 tháng 05 năm 2016 quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt đ ng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, hàng giả.

Sách

17. Lê Thanh Bình, Chống buôn lậu và gian lận thương mại, NXB Chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan và thực tiễn áp dụng tại cục hải quan tỉnh quảng ninh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)