6. Bố cục của đề tài
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG,
PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH
2.4.1. K t quả đạt đƣợc
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn và thách thức nhƣng với sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của TCHQ, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Ban chỉ đạo 389 các cấp cùng với sự nỗ lực, quyết tâm của tập thể CBCC Cục HQQN trong việc tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát trên các tuyến, địa bàn trọng điểm và tập trung xử lý quyết liệt các trƣờng hợp vi phạm. Trong các năm từ 2015 đến năm 2018, Cục HQQN đã đạt đƣợc kết quả cao trong hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, GLTM.
Căn cứ vào trách nhiệm, thẩm quyền đƣợc giao tại Luật Hải quan năm 2014; nghị; Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, KSHQ; Nghị định 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 sủa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015; Nghị định số 01/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt đ ng hải quan, trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, VCTP hàng hóa qua biên giới; Nghị định số 12/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung m t số điều của Nghị định số 01/2015/NĐ-CP, lực lƣợng kiểm soát Cục HQQN đã triển khai nhiều giải pháp đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và đạt kết quả cao trong công tác chống buôn lậu và GLTM trong tình hình mới, cụ thể:
Một là, thực hiện đúng quy trình, thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu nhằm phát hiện, xử lý kịp thời đối với các đối tƣợng lợi dụng sự thông thoáng của thủ tục hải quan để thực hiện buôn lậu, GLTM, VCTP hàng hóa qua biên giới nhƣng vẫn đảm bảo tạo thuận lợi cho hoạt đ ng thƣơng mại.
Hai là, triển khai áp dụng đồng b và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ KSHQ, tập trung đấu tranh xử lý quyết liệt các trƣờng hợp vi phạm nên các hoạt đ ng buôn lậu, GLTM, VCTP hàng hóa qua biên giới tiếp tục đƣợc kiểm soát và kiềm chế, không để xảy ra các vụ việc phức tạp, không để hình thành các đƣờng dây, ỏ nhóm, điểm nóng về buôn lậu, VCTP hàng hóa qua biên giới trên địa bàn, góp phần bảo vệ an ninh chính trị, an toàn xã h i tại khu vực biên giới, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh cho c ng đồng doanh nghiệp phát triển.
Ba là, thực hiện tốt công tác phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ Công an, Biên phòng, Quản lý thị trƣờng…từ công tác xây dựng và triển khai quy chế phối hợp, công tác trao đổi thông tin, tổ chức lực lƣợng, phƣơng tiện hiệp đồng tác chiến, đấu tranh, bắt giữ, xử lý các vụ việc đến phối hợp tổ chức h i thảo, tập huấn.
Bốn là, thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi gian lận để trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế của doanh nghiệp và đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật, chính sách liên quan đến xuất nhập khẩu, chống buôn lậu và GLTM nhằm chống thất thu, thất thoát ngân sách.
Năm là, thực hiện tốt công tác tuyên truyền về các hoạt đ ng và kết quả các mặt công tác của Cục HQQN, trong đó có công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu và GLTM. Gắn công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan với công tác tuyên truyền về phƣơng thức, thủ đoạn mới của các đối tƣợng, góp phần giúp c ng đồng doanh nghiệp và ngƣời dân, nhất là các địa bàn trọng điểm, phức tạp, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hiểu và chấp hành tốt pháp luật, nhận thức rõ tác hại của hành vi buôn lậu, GLTM đối với kinh tế, chinh trị, văn hóa, đạo đức, trật tự an toàn xã h i… Bên cạnh ấy, vận đ ng nhân nhân dân không những không tham gia, không tiếp tay, không bao che mà còn giúp lực lƣợng kiểm soát Cục HQQN trong công tác đấu tranh chống đối với các hoạt đ ng này.
2.4.2. Hạn c và nguyên n ân
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, GLTM của Cục HQQN còn tồn tại m t số hạn chế:
Một là, Những năm qua, công tác đấu tranh chống buôn lậu, GLTM của Cục HQQN đã đạt đƣợc kết quả cao về số vụ, trị giá. Tuy nhiên, kết quả về điều tra, khởi tố hình sự còn thấp.
Hạn chế này xảy ra là vì thẩm quyền của lực lƣợng KSHQ chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao do Luật Tổ chức quan Cơ điều tra hình sự năm 2015 chỉ quy định cho cơ quan Hải quan có thẩm quyền điều tra, khởi tố đối với các t i theo quy định tại các Điều 188 (t i buôn lậu), Điều 189 (t i VCTP hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), Điều 190 (t i sản xuất, buôn bán hàng cấm) B luật Hình sự năm 2015 mà không có thẩm quyền điều tra, khởi tố đối với các t i danh quy định tại các Điều 191 (t i tàng trữ, vận chuyển hàng cấm), Điều 192 (t i sản xuất, buôn bán hàng giả).
Hai là, các biện pháp nghiệp vụ KSHQ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tuy nhiên hiệu quả việc thực hiện các biện pháp nghiệp vụ KSHQ thấp, đặc biệt là biện pháp đấu tranh chuyên án. Đây cũng là hạn chế chung trong của cả ngành Hải quan. Nguyên nhân của tình trạng trên là việc áp dụng các biện pháp nghiệp vụ
KSHQ là khó thực hiện đối với CBCC Hải quan. Bên cạnh ấy, năng lực đ i ngũ cán b làm công tác nghiệp vụ KSHQ còn hạn chế. Ngƣời thực hiện phải có kiến thức chuyên môn sâu, đúng sở trƣờng và phải có kinh nghiệm mới thực hiện thuần thục, có hiệu quả.
Cục HQQN chƣa tổ chức đƣợc m t lực lƣợng cán b kiểm soát có trình đ cao về nghiệp vụ điều tra chống buôn lậu để làm nòng cốt, chuyên sâu về công tác thu thập thông tin, lập các chuyên án và kế hoạch đấu tranh với các đƣờng dây, ổ nhóm buôn lậu chuyên nghiệp, cách bố trí lực lƣợng có nhƣợc điểm là rất dàn trải và không linh hoạt. Chất lƣợng cán b làm công tác KSHQ chƣa cao, chƣa đồng đều.
Hiện nay, có chƣa đến m t nửa số cán b , công chức trong lực lƣợng KSHQ của Cục HQQN có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ kiểm soát, điều tra chống buôn lậu (nhƣ đƣợc đào tạo các ngành về KSHQ, Cảnh sát, An ninh, Luật). Số còn lại chủ yếu đƣợc đào tạo các chuyên ngành khác hoặc về thủ tục hải quan. Bên cạnh đó, thực hiện quy định về luân chuyển cán b , Cục HQQN phải thƣờng xuyên luân chuyển, điều đ ng các vị trí công tác trong toàn Cục HQQN. Do đó, nhiều ngƣời có chuyên môn kiểm soát lại phải sang làm các nghiệp vụ khác, số cán b chuyên môn không phù hợp đƣợc chuyển làm công tác đấu tranh chống buôn lậu thì phải vừa làm vừa học. Mặt khác, nhiều cán b phải theo học các lớp đào tạo tại chức, nghiệp vụ, dẫn đến số lƣợng thực tế làm việc liên tục bị thiếu hụt. Với chất lƣợng cán b nhƣ vậy, mục tiêu xây dựng lực lƣợng kiểm soát thực sự chuyên sâu chƣa thể thực hiện đƣợc. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên là do công tác đào tạo nghiệp vụ kiểm soát đấu tranh chống buôn lậu cho lực lƣợng Hải quan hiện nay chƣa đƣợc tổ chức chính quy bài bản; m t phần khác là do chế đ luân chuyển hiện nay chƣa hợp lý. Cán b kiểm soát sau nhiều nhất là 3 năm phải đƣợc luân chuyển sang nghiệp vụ khác. Vì vậy, không thể lập ra đƣợc m t đ i ngũ cán b chỉ chuyên trách, chuyên nghiệp làm công tác kiểm soát chống buôn lậu. Mặc dù danh sách cán b , công chức chuyên sâu chống buôn lậu đã đƣợc hình thành nhƣng thực tế sử dụng chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Bên cạnh đó, tại địa bàn thành phố Móng Cái, là địa bàn trọng yếu của hoạt đ ng buôn lậu, số lƣợng cán b kiểm soát luôn trong tình
trạng thiếu. Nhƣng tại các nơi khác nhƣ Chi cục Hải quan cảng Cái Lân, Hòn Gai hoạt đ ng buôn lậu mấy năm gần đây hầu nhƣ không diễn ra, số liệu bắt giữ buôn lậu hầu nhƣ không có, nhƣng vẫn phải duy trì m t số lƣợng cán b nhất định trong các tổ kiểm soát đã đƣợc thành lập theo quy định của TCHQ. Với cách thức tổ chức nhƣ vậy, việc điều đ ng tăng cƣờng lực lƣợng kiểm soát cho các địa bàn trọng điểm luôn rất khó khăn, thiếu sự linh hoạt cần thiết.
Cũng theo quy định của ngành, cơ cấu tổ chức của các Đ i kiểm soát trực thu c Cục HQQN bao gồm Tổ kiểm soát cơ đ ng và Tổ tham mƣu tổng hợp. Trong đó Tổ cơ đ ng vừa phải triển khai các hoạt đ ng tuần tra kiểm soát, vừa là lực lƣợng chính triển khai đấu tranh chuyên án với những đƣờng dây, tổ chức buôn lậu. Chính vì vậy, lực lƣợng kiểm soát của Cục HQQN không có m t b phận chuyên sâu chỉ làm nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chuyên án và tiến hành các hoạt đ ng điều tra theo quy định của pháp luật. Do đó, kết quả bắt giữ buôn lậu của Cục HQQN những năm gần đây đều chủ yếu thông qua các hoạt đ ng tuần tra công khai, kiểm soát thông thƣờng hoặc triển khai lực lƣợng bắt giữ phƣơng tiện vận tải chở hàng nhập lậu khi có tin báo. Kết quả đấu tranh chuyên án có sử dụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát bí mật, theo dõi đối tƣợng, lập hồ sơ và kế hoạch chi tiết tuy có nhƣng không nhiều, không thƣờng xuyên và chỉ diễn ra ở m t số ít đơn vị nhất định.
Ba là, trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ công tác chống buôn lậu thiếu và lạc hậu. Chế đ thanh toán kinh phí KSHQ còn có nhiều vƣớng mắc so với thực tế nhƣ chi phí mua tin, kinh phí chi cho hàng tiêu hủy… Đây là thực trạng không chỉ ở Cục HQQN mà diễn ra ở hầu hết các Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
Trong những năm qua, Chính phủ đã rất quan tâm đến công tác chống buôn lậu, GLTM. Tuy nhiên, ngân sách nhà nƣớc để mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ công tác chống buôn lậu còn hạn chế. Trong khi đó, các đối tƣợng buôn lậu luôn trang bị phƣơng tiện hiện đại hơn lực lƣợng chống buôn lậu.
B Tài chính, TCHQ chƣa có hƣớng dẫn về nguồn chi và chế đ chi cho các hoạt đ ng tuần tra, kiểm soát thƣờng xuyên. Chế đ phụ cấp, khen thƣởng cho lực
lƣợng kiểm soát cũng chƣa hợp lý nên không khuyến khích đƣợc cán b , công chức làm nhiệm vụ này.
Việc chi mua tin, chính sách với cơ sở bí mật, chi hỗ trợ công tác đấu tranh chuyên án, chi khác liên quan đến hoạt đ ng đặc thù của lực lƣợng KSHQ chƣa kịp thời do quy định về thủ tục xét duyệt thanh toán.
Bốn là, hiệu quả phối hợp công tác kiểm soát với các lực lƣợng chức năng trên địa bàn chƣa cao. Trong thực tế, hầu nhƣ không có trao đổi thông tin về vụ việc từ trƣớc để cùng lên kế hoạch đấu tranh. Chỉ khi tiến hành bắt giữ, gặp khó khăn về lực lƣợng hoặc sự chống đối của đối tƣợng mới cần đến và yêu cầu sự hỗ trợ của các cơ quan khác.
Hạn chế này là do thiếu sự tin tƣởng lẫn nhau giữa các lực lƣợng chức năng. Đã có m t số trƣờng hợp lực lƣợng KSHQ thông tin trƣớc về vụ việc và đề nghị các cơ quan khác cùng phối hợp bắt giữ thì lại bị l thông tin, không thể triển khai đƣợc hoặc triển khai không có hiệu quả. Ngoài ra, khi phối hợp bắt giữ đƣợc m t vụ việc lớn, lực lƣợng chức năng nào cũng muốn thể hiện vai trò chủ trì của mình để đƣợc ghi nhận thành tích.
Năm là, hoạt đ ng tuyên truyền, vận đ ng nhân dân về công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu và GLTM mới chỉ nặng về phần hình thức nên hiệu quả chƣa cao.
Hiện nay, Cục HQQN đã thƣờng xuyên tham gia tổ chức tuyên truyền về pháp luật hải quan nói chung và pháp luật về phòng chống buôn lậu và GLTM nói riêng. Tuy nhiên, đơn vị mới tuyên truyền đến các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã h i chứ chƣa tuyên truyền, vận đ ng đến đƣợc với đông đảo quần chúng nhân dân. Cán b làm công tác KSHQ chƣa thực sự gắn bó đƣợc với nhân dân địa phƣơng, nhất là những cƣ dân vùng giáp biên, vùng ven biển nơi có hoạt đ ng buôn lậu. Mặt khác, điều kiện kinh tế của ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn nên dễ dàng bị các đối tƣợng buôn lậu lợi dụng để vận chuyển thuê hàng hóa nhập lậu, nhiều khi còn tiếp tay cho buôn lậu chống lại lực lƣợng KSHQ.
CHƢƠNG 3:
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH
3.1. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LUẬT PHÕNG, CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NINH
3.1.1. Dự báo về oạt động buôn l u, g an l n t ƣơng mạ trong lĩn vực ả quan tạ Quảng N n
Căn cứ vào tình hình buôn lậu, GLTM, VCTP hàng hóa qua biên giới, trong thời gian qua và thực trạng hoạt đ ng phòng, chống buôn lậu, GLTM của Hải quan và các lực lƣợng chống buôn lậu khác tại tình Quảng Ninh, có thể dự báo tình hình buôn lậu, VCTP hàng hóa qua biên giới, GLTM trong thời gian tới nhƣ sau:
Thứ nhất, tình hình buôn lậu, VCTP hàng hóa qua biên giới và GLTM trong thời gian tới với tƣ cách là m t hiện tƣợng kinh tế - xã h i tiêu cực có xu hƣớng giảm, tuy nhiên sẽ tiếp tục diễn biến lâu dài, phức tạp và chứa đựng các yếu tố bất định, khó lƣờng. Buôn lậu, GLTM sẽ còn gây ra những hậu quả xấu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã h i và là thách thức nghiêm trọng đối với sự nghiệp đổi mới. Với đặc thù tỉnh Quảng Ninh có nhiều cửa khẩu, có cảng biển và có nhiều điểm xuất hàng giáp biên giới cùng với việc Việt Nam ngày càng h i nhập sâu r ng trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, sẽ khiến tình hình buôn lậu và GLTM ngày càng tinh vi với những phƣơng thức và thủ đoạn khác nhau.
Thứ hai, hàng nhập lậu có xu hƣớng chuyển từ chỗ tập trung vào các mặt hàng lậu thông thƣờng nhƣ sản phẩm công nghệ, hàng tiêu dùng sang buôn lậu các mặt hàng cấm, hàng có thuế suất cao nhƣ ma túy, rƣợu, thuốc lá, mỹ phẩm, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, các mặt hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm... Hàng xuất lậu vẫn là những mặt hàng: khoáng sản, xăng dầu, đ ng vật hoang dã...
Thứ ba, hoạt đ ng buôn lậu, GLTM, VCTP hàng hóa qua biên giới sẽ tiếp tục sôi đ ng ở những địa bàn sau:
- Khu vực cửa khẩu Quốc tế Móng Cái; các phƣờng, xã thu c địa bàn thành phố Móng Cái có đƣờng biên giới giáp với Trung Quốc; khu vực cửa khẩu Bắc Phong Sinh thu c huyện Hải Hà; khu vực cửa khẩu Hoành Mô thu c huyện Bình Liêu vẫn là những địa bàn phức tạp về buôn lậu;
- Khu vực cảng Cái Lân, Hòn Gai thu c địa bàn thành phố Hạ Long, cảng Vạn Gia thu c thành phố Móng Cái là nơi có nhiều phƣơng tiện tàu, thuyền của Việt Nam và các nƣớc trong khu vực, trên thế giới qua lại để bốc xếp, vận chuyển, trung