6. Bố cục của đề tài
3.2.4. Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan hải quan với các cơ quan
chức năng, cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan
Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan hải quan trong việc tiến hành các hoạt đ ng khám xét, bắt giữ, điều tra và xử lý các vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, VCTP hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật còn rất nhiều hạn chế. Lực lƣợng KSHQ thực sự không mạnh ở những hành đ ng trấn áp t i phạm và còn rất thiếu kinh nghiệm điều tra xác minh những trƣờng hợp vi phạm phức tạp. Do đó, tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan chức năng chính là sự bổ sung hợp lý và cực kỳ cần thiết cho những hạn chế của lực lƣợng KSHQ. Bên cạnh đó, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng còn là điều kiện rất tốt để phát huy đƣợc các thế mạnh của từng lực lƣợng, đồng thời, đảm bảo cho quá trình điều tra xác minh, xử lý những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý của Nhà nƣớc đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật. Cho nên, trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, Cục HQQN nhất thiết phải chú trọng và tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp công tác với các cơ quan chức năng trên địa bàn.
Trong thực tế, Cục HQQN cũng đã ký kết đầy đủ các quy chế phối kết hợp và thƣờng xuyên duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các lực lƣợng chức năng: Công an, Viện kiểm sát, B đ i Biên phòng, Cảnh sát biển, Quản lý thị trƣờng, Thuế và Kiểm lâm... Tuy nhiên, sự phối hợp trong công tác đấu tranh chống buôn lậu nhiều khi còn hình thức và không hiệu quả. Thông tin trao đổi còn ở dạng thông báo tình hình chung chung, ít chia sẻ những thông tin trinh sát phát hiện đƣợc về những vụ việc lớn và đối tƣợng buôn lậu chuyên nghiệp để cùng nhau tổ chức đấu tranh, bắt giữ. Hình thức phối hợp phổ biến nhất đƣợc lực lƣợng kiểm soát Cục HQQN thƣờng sử dụng chỉ là yêu cầu các cơ quan chức năng khác hỗ trợ về lực lƣợng trong khi tiến hành bắt giữ hàng lậu mà gặp phải sự chống đối của những đối tƣợng nguy hiểm. Hầu nhƣ không có kế hoạch hành đ ng chung và cùng phối hợp trong các chuyên án đấu tranh chống buôn lậu giữa Cục HQQN với các cơ quan chức năng trên địa bàn.
Để tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan chức năng, Cục HQQN cần phải chủ đ ng xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch hành đ ng chung, cụ thể và chi tiết hóa những n i dung của các bản quy chế phối hợp đã đƣợc ký kết. Đồng thời tích cực tham gia thực hiện các hoạt đ ng điều tra xác minh; cung cấp lực lƣợng, phƣơng tiện hỗ trợ việc khám phá, bắt giữ hàng hóa, đối tƣợng buôn lậu khi có yêu cầu từ các cơ quan chức năng khác trên địa bàn. Thiết thực nhất là cần tăng cƣờng phối hợp trong việc thực hiện các hoạt đ ng tuần tra kiểm soát chung (nhƣ trƣờng hợp lập 2 Đ i kiểm soát liên hợp giữa Hải quan và Biên phòng tỉnh Quảng Ninh từ năm 2003 đến nay) và tăng cƣờng trao đổi các thông tin trinh sát, phối hợp tổ chức các chuyên án đấu tranh có sự tham gia của nhiều lực lƣợng chức năng, cùng hiệp đồng bắt giữ và điều tra xử lý những vụ buôn lậu lớn, phức tạp.
Trong quan hệ phối hợp công tác, điều quan trọng nhất là giữa các lực lƣợng chức năng phải có sự tin tƣởng và tất cả đều thực hiện nhiệm vụ vì m t mục đích chung thống nhất. Tuy nhiên những hiện tƣợng tiêu cực của số CBCC tiếp tay cho buôn lậu đã làm cản trở và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự tin tƣởng lẫn nhau giữa các lực lƣợng chức năng. Vì vậy, trong việc phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, Cục HQQN cũng cần phải tăng cƣờng cả sự trao đổi, cung cấp các thông tin liên quan về những CBCC có dấu hiệu tiêu cực để cùng tiến hành các biện pháp ngăn ngừa và xử lý cán b vi phạm. Đó cũng là m t biện pháp tốt vừa nhằm tăng cƣờng bảo vệ n i b , vừa củng cố mối quan hệ tin tƣởng lẫn nhau giữa các cơ quan chức năng trên địa bàn.
3.2.5. Khen thƣởng, động viên kịp thời đối với tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động phòng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan
Trong những qua, Cục HQQN đã triển khai và thực hiện có hiệu quả công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm (sơ kết, tổng kết chung và sơ kết, tổng kết theo từng chuyên đề). Qua công tác sơ kết, tổng kết giúp công chức hiểu rõ hơn về tình hình địa bàn từng khu vực; từng tuyến đƣờng; cửa khẩu; biên giới đƣờng b ; trên biển; phƣơng thức, thủ đoạn của cá nhân, doanh nghiệp sử dụng để buôn lậu, GLTM; những cách làm hay, sáng tạo của mỗi đơn vị; nhân r ng các điển hình tiên
tiến; khen thƣởng kịp thời các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong từng vụ việc; từng quý; 6 tháng; năm; giai đoạn. Mặt khác trên địa bàn đƣợc phân công quản lý; mảng công việc đƣợc giao để xảy ra tình trạng buôn lậu có quy mô lớn, tính chất phức tạp hoặc các lực lƣợng khác bắt giữ đƣợc thì ngƣời đứng đầu đơn vị và cá nhân có liên quan phải chịu hình thức kỷ luật theo quy định của ngành Hải quan và pháp luật của Nhà nƣớc.
Để khuyến khích CBCC làm nhiệm vụ kiểm soát, cần có chế đ ƣu tiên trong việc luân chuyển đối với những CBCC đã gắn bó lâu năm, có nhiều thành tích và có những đóng góp xuất sắc trong công tác đấu tranh chống buôn lậu; cho phép những CBCC này đƣợc lựa chọn đơn vị và vị trí công tác chuyển đến.
3.2.6. Kiên quyết xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm, các hành vi tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực hải quan
Để công tác đấu tranh chống buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan thực sự đạt hiệu quả, phải kiên quyết xử lý nghiêm minh và thích đáng đối với các đối tƣợng buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan và những ngƣời có liên quan. Đây là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực hiện nghiêm minh. Khi phát hiện các hành vi buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan thì tùy theo mức đ vi phạm mà có những hình thức xử lý kịp thời, thích đáng. Vì bản thân các hình phạt đúng cũng có tác dụng phòng ngừa hành vi vi phạm của những ngƣời khác. Mặt khác, từ những vụ vi phạm nhỏ mà không xử lý nghiêm minh sẽ tiếp lối cho những vi phạm lớn hơn. Ngƣời trực tiếp vi phạm pháp luật đã nguy hiểm nhƣng ngƣời gián tiếp và tiếp tay cho việc vi phạm còn nguy hiểm hơn.
Thực tế trong thời gian qua, trong lực lƣợng đấu tranh chống buôn lậu còn tồn tại những tiêu cực. M t số cán b thoái hóa, biến chất đã bị các đối tƣợng buôn lậu mua chu c dẫn đến các hành vi tiêu cực, tiếp tay cho chúng. Việc này làm tổn hại đến hình ảnh chung của những ngƣời làm công tác đấu tranh chống buôn lậu, GLTM trong lĩnh vực hải quan, làm tổn thƣơng niềm tin của nhân dân vào những ngƣời bảo vệ pháp luật. Vì vậy phải kiên quyết xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm đồng thời giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho lực lƣợng làm công tác này.
3.2.7. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, thực hiện thống nhất pháp luật về hải quan, đẩy mạnh thu thập thông tin, áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro quan, đẩy mạnh thu thập thông tin, áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro
M t trong những biện pháp tốt nhất để phòng, chống buôn lậu, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và hiện tƣợng tiêu cực trong n i b là phải triển khai có hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc về hải quan, đảm bảo toàn b các hoạt đ ng nghiệp vụ kiểm tra, giám sát, thu thuế và thông quan hàng hóa đều đƣợc thực hiện theo đúng quy trình, đúng chế đ chính sách và đúng quy định của pháp luật.
Quá trình triển khai thực hiện pháp luật về hải quan cho thấy, công tác nghiên cứu, quán triệt văn bản pháp luật, chế đ chính sách luôn là m t việc làm rất quan trọng. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt đ ng nghiệp vụ của hải quan có số lƣợng rất lớn, do nhiều cấp, nhiều ngành ban hành lại thƣờng xuyên thay đổi. Có những trƣờng hợp chồng chéo, mâu thuẫn nhau hoặc không cụ thể, không rõ ràng dễ gây nhầm lẫn trong áp dụng. Cho nên, nếu không nghiên cứu, quán triệt và hƣớng dẫn kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng CBCC không nắm vững quy định của pháp luật, hiểu sai về chế đ chính sách và đó chính là m t trong các nguyên nhân của tình trạng sai phạm có hệ thống, vô tình tạo điều kiện cho đối tƣợng buôn lậu lợi dụng. Việc tăng cƣờng công tác nghiên cứu chế đ , chính sách pháp luật còn mang lại cho CBCC và các đơn vị Hải quan sự tự tin và bản lĩnh vững vàng trong việc thực thi nhiệm vụ. Nhờ đó cơ quan Hải quan có thể triển khai áp dụng pháp luật thống nhất theo đúng sự chỉ đạo của Nhà nƣớc. Hạn chế những can thiệp sai nguyên tắc của chính quyền địa phƣơng đối với hoạt đ ng nghiệp vụ quản lý của các đơn vị Hải quan. Ngoài ra, để đảm bảo cho quá trình thực hiện quy trình nghiệp vụ, chế đ chính sách pháp luật thống nhất trong toàn đơn vị, Cục HQQN cũng cần phải thƣờng xuyên kiểm tra, thanh tra hoạt đ ng của các Chi cục và đơn vị trực thu c, phát hiện những sai sót, áp dụng chƣa chính xác để chấn chỉnh, uốn nắn và xử lý kịp thời.
Ở m t khía cạnh khác, việc đẩy mạnh thu thập thông tin và áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro để thông quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang là trung
tâm của vấn đề cải cách và hiện đại hóa trong công tác quản lý hải quan. Với việc áp dụng phƣơng pháp quản lý này, quá trình phân luồng kiểm tra hàng hóa đƣợc xác định hoàn toàn tự đ ng trên máy tính và phụ thu c vào kết quả thu thập thông tin có liên quan đến lô hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu. Có thể thấy, hiện nay phần lớn các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu đều đƣợc miễn kiểm tra thực tế. Chính vì vậy, đã có không ít các doanh nghiệp lợi dụng việc đƣợc phân vào luồng xanh, khai báo sai số lƣợng, chủng loại, trị giá, mã số hàng hóa để buôn lậu, trốn thuế. Muốn ngăn ngừa tình trạng này thì không còn có cách nào khác là phải nâng cao đƣợc hiệu quả áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro.
Nhƣ vậy, để nâng cao đƣợc hiệu quả phòng, chống buôn lậu thì m t trong những giải pháp mà Cục HQQN cần làm là phải triển khai nghiên cứu, thực hiện thống nhất, đúng quy trình, chế đ chính sách và quy định của pháp luật về hải quan; nâng cao đƣợc hiệu quả áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro với trọng tâm là việc hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin và đặc biệt là phải đẩy mạnh đƣợc các hoạt đ ng thu thập thông tin nghiệp vụ. Có nhƣ vậy, mới hạn chế đƣợc các sai sót trong quá trình triển khai áp dụng pháp luật, giảm thiểu các sơ hở trong quy trình thông quan hàng hóa, đảm bảo ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các trƣờng hợp doanh nghiệp lợi dụng sự thông thoáng của thủ tục hải quan để buôn lậu, trốn thuế.
3.3. CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CƠ QUAN CẤP TRÊN 3.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nƣớc 3.3.1. Khuyến nghị đối với Nhà nƣớc
Một là, khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 theo hƣớng: bổ sung thẩm quyền cho cơ quan hải quan trong hoạt đ ng điều tra, khởi tố đối với các t i danh quy định tại các Điều 191 (t i tàng trữ, vận chuyển hàng cấm), Điều 192 (t i sản xuất, buôn bán hàng giả).
Theo Điều 33, Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015, Hải quan có thẩm quyền điều tra, khởi tố đối với t i danh quy định tại các Điều 188 (t i buôn lậu), Điều 189 (t i VCTP hàng hóa, tiền tệ qua biên giới), Điều 190 (t i sản xuất, buôn bán hàng cấm) của B luật Hình sự năm 2015.
Nhƣ vậy, Điều 33 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 dựa trên tiêu chí hàng hóa đã thu hẹp thẩm quyền điều tra, khởi tố của hải quan đối với hàng hoá là hàng cấm, hàng giả. Xét về bản chất thì t i buôn bán hàng giả đƣợc tách từ t i buôn lậu; t i vận chuyển hàng cấm đƣợc tách từ t i VCTP hàng hóa, tiền tệ qua biên giới. Nếu đã trao thẩm quyền điều tra, khởi tố cho Hải quan đối với t i danh quy định tại Điều 188, Điều 189 thì cũng nên trao thẩm quyền này cho Hải quan đối với t i danh tại Điều 191, Điều 192 của B luật Hình sự năm 2015. Đặc biệt trong những năm gần đây số lƣợng các vụ việc liên quan đến việc buôn bán hàng giả, vận chuyển hàng cấm gia tăng nhƣ quần áo, giày dép, thuốc lá điếu, pháo nổ, hàng phế liệu, điện tử điện lạnh, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng... Thực tế, các đối tƣợng buôn lậu thƣờng chỉ thông qua ngƣời vận chuyển để đƣa hàng cấm vào Việt Nam, khi bị phát hiện thì bỏ trốn, chỉ còn lại ngƣời vận chuyển. Do đó, việc hạn chế thẩm quyền điều tra theo loại hàng hóa là không phù hợp với lý luận và thực tiễn.
Hai là, xây dựng và áp dụng có hiệu quả chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h i của khẩu, biên giới.
Khu kinh tế cửa khẩu có sức thu hút đầu tƣ khá mạnh mẽ, không chỉ đối với các nhà đầu tƣ trong nƣớc mà cả với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các khu kinh tế cũng khẳng định rõ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã h i, bảo đảm an ninh quốc phòng tại các tỉnh miền núi, biên giới, cụ thể:
- Góp phần thúc đẩy mở r ng thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hóa. Do vậy, việc quan tâm triển khai hiệu quả các chính sách ƣu đãi, sẽ thu hút sự quan tâm đầu tƣ của doanh nghiệp hai bên, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trao đổi, tạo ra sự phát triển ở các vùng để hình thành khu vực thị trƣờng r ng lớn có khả năng thu hút và thâm nhập với các khu vực thị trƣờng khác.
Sự phát triển của thị trƣờng do các khu kinh tế cửa khẩu cũng đem lại nhiều cơ h i việc làm cho ngƣời lao đ ng không chỉ ở khu vực cửa khẩu mà còn ở các vùng lân cận. Trao đổi thƣơng mại thông qua các khu kinh tế cửa khẩu theo đó gia tăng, góp phần phát triển sản xuất trong nƣớc.
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu, biên giới; Tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ; Phát triển khoa học công nghệ; Hợp tác liên doanh, chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
Thực tế cho thấy, các khu kinh tế cửa khẩu cũng góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của các tỉnh miền núi, biên giới; Tạo thêm nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, thu hút lao đ ng nông nghiệp… Thông qua hoạt đ ng của các khu kinh tế cửa khẩu, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã chiếm lĩnh thị phần của đa dạng thị trƣờng; ngƣời nông dân có cơ h i nắm bắt, mua sắm, sử dụng thiết bị, vật tƣ, giống cây trồng, vật nuôi có chất lƣợng cao