1.4.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô
Môi trư ng v mô gồm các y u tố, lực lượng, th ch … nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó ki m soát được, nhưng ch ng c ảnh hưởng gián ti p đ n hoạt động và k t quả hoạt động của tổ chức.
Môi trư ng v mô c ba đặc đi m sau:
Các y u tố thuộc môi trư ng v mô thư ng c tác động gián ti p đ n hoạt động và k t quả hoạt động của tổ chức
Các y u tố thuộc môi trư ng v mô thư ng có mối quan hệ tư ng tác với nhau đ cùng tác động đ n tổ chức
Các y u tố thuộc môi trư ng v mô c ảnh hưởng đ n tất cả các ngành khác nhau, các l nh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức.
Với đặc đi m như vậy, môi trư ng v mô ảnh hưởng tới chi n lược cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm các y u tố c bản sau:
Yếu tố kinh tế: Tăng trưởng kinh t , phát tri n kinh t :
Tăng trưởng kinh t là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh t trong một th i kỳ nhất định. Đ là k t quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh t tạo ra. Đ bi u thị sự tăng trưởng kinh t ngư i ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh t (tính toàn bộ hay tính bình qu n đ u ngư i) của th i kỳ sau so với th i kỳ trước; hoặc mức tăng tư ng đối hay tuyệt đối hàng năm, hay bình qu n trong một giai đoạn.
Phát tri n kinh t là một quá trình tăng ti n về mọi mặt của nền kinh t trong một th i kỳ nhất định. Trong đ bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự ti n bộ về c cấu kinh t – xã hội. Phát tri n kinh t là một khái niệm chung nhất về một sự chuy n bi n nền kinh t từ trạng thái thấp lên trạng thái cao h n. Do đ không c tiêu chuẩn chung về sự phát tri n, đ ch trình độ phát tri n cao, thấp khác nhau gi a các nền kinh t trong mỗi th i kỳ các nhà kinh t học
phân quá trình này thành các nấc thang: kém phát tri n, đang phát tri n và phát tri n.
Như vậy, trong ti n trình tăng trưởng và phát tri n kinh t , doanh nghiệp sẽ đ ng vai tr chủ đạo, đồng th i mức tăng trưởng kinh t và phát tri n kinh t sẽ có nh ng tác động tích cực hay tiêu cực đối với tất cả các tổ chức nói chung.
Chính sách kinh t th hiện quan đi m, định hướng phát tri n cuả Nhà nước thông qua các chủ trư ng, chính sách điều hành và quản lý nền kinh t . Các chính sách kinh t tạo ra một môi trư ng kinh doanh và tác động lên tất cả các tổ chức theo hai khuynh hướng sau:
Tác động khuy n khích, ưu đ i một số ngành, một số l nh vực hoặc khu vực nào đ , ví dụ nh ng đặc khu kinh t sẽ có nh ng ưu đ i đặc biệt so với nh ng khu vực khác hay nh ng ngành Nhà nước độc quyền quản lý sẽ có lợi th h n nh ng ngành khác….
Chính phủ đưa ra nh ng biện pháp ch tài như nh ng ngành bị cấm hay hạn ch kinh doanh…
Các công cụ thư ng được Nhà nước s dụng đ khuy n khích hay ch tài là các luật thu , lãi suất, chính sách giá cả, chính sách tiền lư ng, tỷ giá hối đoái…
Yếu tố chính trị và luật pháp
Th ch chính trị gi vai tr định hướng và chi phối toàn bộ hoạt động của xã hội, trong đ c hoạt động kinh doanh. N được th hiện qua các y u tố như tính ổn định cuả hệ thống chính quyền, hệ thống luật pháp của Nhà nước, đư ng lối và chủ trư ng của Đảng, các chính sách quan hệ với các tổ chức và các quốc gia khác trên th giới. Trong thực t nhiều cuộc chi n tranh thư ng mại đ từng nổ ra gi a các quốc gia nhằm giành ưu th trong cạnh tranh kinh t và ngày nay các cuộc chi n tranh về s c tộc, tôn giáo…suy cho cùng c ng vì mục đích kinh t . Trong nh ng cuộc chi n tranh như vậy sẽ có một số doanh nghiệp hưởng lợi và tất nhiên c ng c một số doanh nghiệp đư ng đ u với nh ng bất tr c và kh khăn. Qua đ c th thấy rằng gi a các l nh vực chính trị, chính phủ và kinh t có mối liên hệ h u c với nhau.
Gi a các tổ chức và môi trư ng xã hội có nh ng mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, các tổ chức đều hoạt động trong một môi trư ng xã hội. Xã hội chung cấp cho các tổ chức nh ng nguồn lực đ u vào, ngược lại sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp tạo ra sẽ đáp ứng cho nhu c u ngày càng tăng của ngư i tiêu dùng nói riêng và của xã hội nói chung. Các y u tố thuộc môi trư ng xã hội tác động lên các hoạt động và k t quả của tổ chức bao gồm:
Dân số và thu nhập:
Các tiêu chuẩn về dân số và thu nhập như độ tuổi, giới tính, mật độ, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tình trạng hôn nh n, tín ngư ng, động c , th i quen, sở thích, hành vi mua s m …. là các tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp làm căn cứ đ phân khúc thị trư ng, hoạch định k hoạch định vị nhà máy, sản xuất, phân phối sản phẩm…Chẳng hạn nh ng vùng có nhiều ngư i lớn tuổi thì sẽ có nhu c u cao đối với các dịch vụ y t - bảo vệ sức kh e, còn nh ng vùng có nhiều trẻ em thì sẽ có nhu c u cao đối với các dịch vụ giáo dục, sản phẩm qu n áo - đồ ch i ….Hoặc nh ng vùng mà thu nhập và đ i sống ngư i d n được nâng cao thì sức mua của ngư i d n tăng lên rất nhanh, điều này tạo ra nh ng c hội thuận lợi cho các nhà sản xuất
Yếu tố tự nhiên:
Từ xưa đ n nay, các y u tố thuộc về tự nhiên c tác động không nh đ n tổ chức, bao gồm các y u tố sau: Thủy văn, điều kiện th i ti t, địa hình, địa chất, tài nguyên và ô nhi m môi trư ng….N c th tạo ra nh ng thuận lợi hoặc c ng c th gây ra nh ng hậu qủa khôn lư ng đối với một tổ chức. Mọi tổ chức và quốc gia từ xưa đ n nay đ c nh ng biện pháp tận dụng hoặc đề ph ng đối phó với các y u tố tự nhiên, đặc biệt hiện nay có các chính sách quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và bảo vệ môi trư ng sau:
Tăng mức đ u tư cho thăm d và đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, phát tri n nhằm tìm ki m nh ng nguồn tài nguyên mới, tái sinh nguồn tài nguyên, s dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, hạn ch lãng phí tài nguyên.
Tăng cư ng s dụng lại các chất thải công nghiệp và sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trư ng và ti t kiệm nguyên liệu.
Tìm ki m và s dụng các nguồn năng lượng và nguyên liệu thay th , chẳng hạn thủy tinh d n thay th cho kim loại, gốm sứ s dụng nhiều trong công nghiệp điện lực và hàng không…
Yếu tố kỹ thuật – công nghệ:
Ngày nay y u tố k thuật và công nghệ là y u tố năng động nhất trong các y u tố môi trư ng kinh doanh. Y u tố này luôn luôn bi n đổi và tác động rất lớn đ n các doanh nghiệp. Sự bi n đổi này được th hiện :
Chu kỳ bi n đổi công nghệ ngày càng rút ng n buộc các doanh nghiệp phải tận dụng tối đa công nghệ nhằm thu hồi vốn đ u tư, đồng th i phải thay đổi công nghệ liên tục đ đứng v ng trong cạnh tranh.
V ng đ i sản phẩm ngày càng ng n h n, do công nghệ bi n đổi liên tục và chu kỳ bi n đổi công nghệ ngày càng ng n nên ngày càng có nhiều sản phẩm mới và chu kỳ sống của n c ng ng n h n, chính điều này buộc các doanh nghiệp phải có chi n lược về sản phẩm một cách hợp lý và thực t ngày nay ta thấy đa số các doanh nghiệp theo đuổi chi n lược đa dạng hóa sản phẩm h n là kinh doanh ch một hoặc một vài sản phẩm nào đ .
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp mới đ tạo nên nh ng công cụ và hệ thống hoạt động tiên ti n như máy vi tính, robot, tự động h a…từ đ tạo được nh ng mặt tích cực như giảm chi phí, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp, nhưng c ng đ lại nh ng mặt trái của nó mà các tổ chức và xã hội phải đư ng đ u giải quy t như nạn thất nghiệp gia tăng, chính sách đào tạo lại nguồn nhân lực ra sao.
Chính sách của Nhà nước về nghiên cứu và phát tri n, chuy n giao công nghệ, bảo vệ bằng phát minh-sáng ch …c ng c n được chú trọng.
1.4.2.2 Các yếu tố môi trường ngành
Chi n lược cạnh tranh phải xuất phát từ nh ng hi u bi t sâu s c về quy luật cạnh tranh, điều này quy t định mức độ hấp dẫn của ngành. Mục đích sau cùng của chi n lược cạnh tranh là đ đư ng đ u và, một cách lý tưởng, thay đổi quy luật này
theo chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp. Trong bất cứ ngành nghề nào, sản xuất hay dịch vụ, năm áp lực th hiện trong Hình 1.5 dưới đ y đều ảnh hưởng đ n việc chọn lựa chi n lược cạnh tranh của doanh nghiệp: sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới, nguy c từ sản phẩm thay th , áp lực từ khách hàng, áp lực từ nhà cung ứng và áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại.
Nh ng y u tố c bản của năm áp lực được th hiện trong Bảng 1.4 dưới đ y và thư ng thì ổn định một cách tư ng đối, tuy nhiên nó có th bi n đổi theo th i gian cùng với sự phát tri n của ngành. Nh ng thay đổi đ sẽ làm thay đổi sức mạnh tổng th của các nguồn lực và tư ng quan gi a chúng, từ đ tạo nh ng ảnh hưởng đ n khả năng sinh l i của ngành và đ y là điều vô cùng quan trọng trong xây dựng chi n lược.
Hình 1.3 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter.
(Nguồn: Michael Porter, 2010) Phân tích 5 áp lực cạnh tranh trong mô hình của Michael Porter doanh
Nh ng đối thủ cạnh tranh trong ngành Cạnh tranh gi a nh ng đối thủ hiện h u Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sản phẩm thay th Nhà cung cấp Khách hàng Nguy c từ nh ng đối thủ mới Năng lực đàm phán của nhà cung cấp Năng lực đàm phán của ngư i mua Nguy c của sản phẩm/ dịch vụ thay th
Bảng 1.2 Những yếu tố cơ bản của năm áp lực cạnh tranh Áp lực Yếu tố cơ bản Những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (rào cản gia nhập ngành)
- Lợi ích kinh t theo quy mô
- Nh ng khác biệt với sản phẩm độc quyền
- Nhận bi t thư ng hiệu - Các chi phí chuy n đổi - Mức vốn đ u tư c n có - Khả năng ti p cận kênh phân phối
- Lợi th chi phí tuyệt đối - Đư ng học h i độc quyền - Khả năng ti p cận nh ng y u tố đ u vào c n có - Thi t k sản phẩm chi phí thấp độc quyền - Quy định của chính phủ - Sự trả đ a được dự đoán trước Những đối thủ cạnh tranh trong ngành (Yếu tố quyết định cạnh tranh)
- Mức tăng trưởng của ngành - Chi phí cố định/giá trị cộng thêm
- Dư thừa năng lực sản xuất gián đoạn
- Nh ng khác biệt trong sản phẩm
- Nhận bi t thư ng hiệu - Các chi phí chuy n đổi
- Sự tập trung và cân bằng - N m b t nh ng thông tin phức tạp
- Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh
- Lượng đ u tư của doanh nghiệp - Nh ng rào cản r i b ngành Nhà cung cấp (Yếu tố quyết định sức mạnh nhà cung cấp) - Khác biệt hóa các y u tố đ u vào
- Chi phí chuy n đổi của nhà cung cấp và doanh nghiệp trong ngành
- Sự xuất hiện của các y u tố đ u vào thay th
- Sự tập trung của nhà cung cấp
- Mức quan trọng của sản
- Chi phí tư ng đối so với tổng số các y u tố thu mua đ u vào trong ngành
- Ảnh hưởng của y u tố đ u vào đ n chi phí hoặc khác biệt hóa
- Nguy c tích hợp “ti n” so với nguy c tích hợp “lùi” từ doanh nghiệp khác trong ngành
lượng đối với nhà cung cấp Khách hàng ( Yếu tố quyết định năng lực đàm phán của KH) Khả năng đàm phán
- Sự tập trung của ngư i mua so với sự tập trung của doanh nghiệp
- Sản lượng của ngư i mua - Chi phí chuy n đổi của ngư i mua so tư ng đối với chi phí này của doanh nghiệp
- Thông tin của ngư i mua - Khả năng tích hợp “lùi” - Sản phẩm thay th
Sự nhạy cảm với giá
- Giá/tổng mức giá thu mua - Sản phẩm với sự khác biệt - Nhận bi t thư ng hiệu - Ảnh hưởng đ n chất lượng/hiệu quả hoạt động - Lợi nhuận của ngư i mua - Khuy n khích nh ng ngư i ra quy t định
Sản phẩm thay thế (Yếu tố quyết định nguy cơ của sản phẩm thay thế)
- Giá tư ng đối của sản phẩm thay th
- Các chi phí chuy n đổi
- Xu hướng của ngư i mua trước sản phẩm thay th
(Nguồn: Michael Porter, 2010)
1.4.2.3 Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp
Việc phân tích các y u tố thuộc nội bộ doanh nghiệp là quá trình đánh giá năng lực đáp ứng và khả năng huy động nguồn lực phục vụ chi n lược qua đ gi p các nhà quản trị nhận ra đi m mạnh, đi m y u của doanh nghiệp. Đi m mạnh và đi m y u của doanh nghiệp định hình nội dung và sứ mệnh chi n lược, giúp doanh nghiệp xác định, tập trung nguồn lực xây dựng lợi th cạnh tranh bền v ng. Phân tích môi trư ng nội bộ doanh nghiệp dựa trên các y u tố chính như: hoạt động marketing, hoạt động quản trị nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát tri n, hệ thống quản lí và tình hình tài chính doanh nghiệp.
a) Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing c vai tr xư ng sống, giúp doanh nghiệp định hình hoạt động, hướng tới phục vụ tốt h n nhu c u khách hàng , định vị thư ng hiệu, xây
dựng hình ảnh doanh nghiệp trong nhận thức của khách hàng, hướng tới lợi nhuận tối ưu trong dài hạn. Các hoạt động Marketing của doanh nghiệp xoay quanh 4 vấn đề chủ y u : sản phẩm, giá, phân phối, xúc ti n quảng cáo. Phụ thuộc vào thị trư ng mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọn c ng như sự phức tạp của quá trình sản xuất, công ty có th quy t định có một hỗn hợp sản phẩm rộng hay hẹp, nhiều chủng loại hay ít chủng loại. Giá cả mà công ty áp dụng được xác định dựa trên nhiều y u tố như chi phí sản xuất, giá của đối thủ cạnh tranh, chi n lược định giá .... Các hoạt động xúc tiền quảng cáo, bao bì, hình ảnh, truyền thông c ng như các kênh ph n phối đ ng vai tr quy t định trong sự thành bại của doanh nghiệp.
b) Quản trị nguồn nhân lực
Bao gồm nhiều hoạt động liên quan đ n tuy n dụng, đào tạo, phát tri n và vấn đề trả lư ng cho nh n sự và xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Hoạt động nhân lực