Các yếu tố thuộc môi trường ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 51 - 58)

3 ĩn vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm của công ty

2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành

Các y u tố thuộc môi trư ng ngành có tính nền tảng quy t định tiềm năng thị trư ng, mức độ hấp dẫn của ngành, c ng như khả năng sinh lợi của doanh nghiệp,mức độ cạnh tranh của ngành. Mức độ cạnh tranh của ngành không phải

sinh ra một cách ngẫu nhiên vượt ra ngoài hành vi của nh ng đối thủ cạnh tranh hiện tại, là tổng hòa và th hiện qua 5 nguồn áp lực c bản : áp lực từ phía khách hàng, từ phía nhà cung cấp,áp lực từ sản phẩm thay th , áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại c ng như áp lực từ nh ng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Khi nh ng áp lực cạnh tranh này càng mạnh, khả năng sinh l i và tăng giá sản phẩm của doanh nghiệp bị hạn ch . Ngược lại, khi nh ng áp lực cạnh tranh y u, công ty gặp nhiều thuận lợi trong việc xây dựng vị th cạnh tranh c ng như tăng cư ng doanh thu và lợi nhuận.

2.2.2.1 Áp lực từ phía khách hàng

Th a mãn nhu c u khách hàng là chìa khóa dẫn đ n sự thành công của mọi doanh nghiệp, là điều kiện tiên quy t cho sự tồn tại của ngành c ng như các doanh nghiệp trong ngành đ . hách hàng đ ng vai tr là một trong nh ng áp lực cạnh tranh quan trọng, tác động mạnh đ n tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp bằng cách mặc cả, ép giá xuống, đ i h i dịch vụ chất lượng h n, đẩy các doanh nghiệp vào cuộc chi n cạnh tranh với nhau, đặc biệt là khi cung lớn h n c u. Tìm hi u áp lực từ phía khách hàng c ng chính là trả l i câu h i khách hàng muốn gì, họ yêu c u đ i h i gì từ nhà cung cấp khi họ mua dịch vụ.

- Chất lượng dịch vụ: đối với các dịch vụ vi n thông và Internet, chất lượng c bản được th hiện là việc thực hiện thành công các cuộc gọi, độ rõ của âm thanh truyền tải, sự sẵn có của vùng phủ s ng đối với dịch vụ thoại (cố định, di động, VoIP, điện thoại Internet) hay tốc độ đư ng truyền nhanh hay chậm, tình trạng nghẽn mạch hay thông suốt (đối với dịch vụ truy nhập Internet, di động, nh n tin,..), tình trạng bị rớt cuộc gọi hay gián đoạn cuộc gọi c thư ng xuyên hay không...

- Chất lượng phục vụ: Trong bối cảnh thị trư ng, khách hàng c ng ngày càng ch ý đ n chất lượng phục vụ mà ở đ y th hiện ở thái độ phục vụ, giải quy t khi u nại, bồi thư ng. Do nh ng lỗi của hệ thống, hay do các y u tố khách quan, khách hàng thư ng có nh ng khi u nại th c m c về giá cước, mức độ s dụng... Việc giải quy t th c m c khi u nại chậm tr sẽ rất nguy hi m vì càng làm khách hàng bức xúc thêm và d dẫn đ n từ b nhà cung cấp.

- Giá cước: là một trong nh ng y u tố vô cùng quan trọng mà khách hàng Việt Nam quan t m đ u tiên khi s dụng dịch vụ, đặc biệt khi trên thị trư ng có nhiều sự lựa chọn đ so sánh. Khách hàng sẽ tìm đ n nh ng nhà cung cấp nào có dịch vụ tốt và giá cả rẻ h n. Đặc biệt, khi đại bộ phận khách hàng chưa phải là đ c khả năng sẵn sàng thanh toán, giá cước càng là một y u tố nhạy cảm.

- Các dịch vụ giá trị gia tăng phải phong phú, đa dạng hơn: với sự phát tri n nhanh chóng của công nghệ vi n thông và Internet, ngày càng có nhiều dịch vụ mới ra đ i đáp ứng nhu c u ngày càng phong ph và đa dạng của khách hàng.

Nhu c u s dụng các dịch vụ cao cấp ngày càng nhiều. Ngoài việc s dụng di động đ thực hiện các cuộc thoại, khách hàng còn mong muốn có th s dụng đ nh n tin, truy nhập Internet. Đối với dịch vụ truy nhập Internet, bên cạnh việc tìm ki m thông tin, g i e-mail... khách hàng còn muốn s dụng nhiều dịch vụ mới như giải trí, xem phim, thư ng mại điện t , tr ch i trực tuy n, hội nghị truyền hình... đ i h i tốc độ đư ng truyền nhanh h n.

- Các hoạt động hỗ trợ bán hàng như quảng cáo, khuy n mại, quà tặng ngày càng được khách hàng ch ý và đ i h i nhiều h n. hi các vấn đề c bản của dịch vụ như chất lượng, giá cước, mua hàng có vẻ g n như được đáp ứng ngang bằng nhau gi a các nhà cung cấp thì các hoạt động y m trợ ngày càng th hiện tính hiệu quả trong việc thu hút khách hàng. Khách hàng sẽ đ i h i nhiều đ n các hoạt động hậu m i như quà tặng, bảo hành, l p đặt s a ch a. Vì vậy, việc có các chính sách chăm s c khách hàng, gi khách hàng trung thành không r i b sang nhà cung cấp mới là một việc rất c n thi t và phải làm ngay.

Với phư ng ch m phục vụ khách hàng bằng nh ng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, ELCOM đ được các Bộ ngành, Tập đoàn, Công ty và các đ n vị tin tưởng lựa chọn là nhà cung cấp, là bạn hàng truyền thống đ cùng nhau phát tri n. Khách hàng của ELCOM trong l nh vực vi n thông gồm:

Các nhà khai thác mạng thông tin di động tại Việt Nam:

 Công ty dịch vụ vi n thông (VNP- VINAPHONE)  Công ty thông tin di động (VMS- MOBIPHONE)  Tổng công ty vi n thông qu n đội (Vietel)

 Công ty Cổ ph n vi n thông Hà Nội (Hanoi Telecom)  SAI GON POSTEL (SPT)

 Vi n thông điện lực (EVN Telecom)

 Tổng Công ty vi n thông Toàn C u (GTEL)

Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) và đơn vị trực thuộc:

 Công ty Vi n thông liên t nh (VTN)  Công ty Vi n thông quốc t (VTI)

 Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC)

 Công ty Vi n thông các T nh: Hà Nội, Hải Ph ng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Lạng S n, Yên Bái, V nh Ph , Ninh Bình, Hoà Bình, Nam Hà, Nghệ n, Hà T nh, Hu , n Giang, Đồng Tháp, Quảng Trị, Quảng Bình, v.v

Nh năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm qua nhiều dự án trên qui mô lớn, ELCOM được đánh giá cao và được khách hàng tin tưởng, trở thành nhà cung cấp uy tín trên thị trư ng. Lợi th là doanh nghiệp đ u ngành cùng với nhiều sản phẩm đạc thù kh thay th , ELCOM thu ng đứng ở th chủ động và c nhiều lợi th hon khi đàm phán với khách hàng. Chủ y u, ELCOM ch gạp phải mọt số áp lực từ phía nh m khách hàng là các co quan Chính phủ. Đoi khi vì lợi ích lâu dài, ELCOM c ng phải nhân nhuợng và tạo điều kiẹn tốt hon cho nh m khách hàng này.

2.2.2.2 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại

C th thấy, ELCOM hoạt đọng trong ngành c co cấu độc quyền nh m. Số luợng các doanh nghiẹp trong ngành tuong đối ít và các sản phẩm mang tính đạc thù. Các doanh nghiẹp trong ngành n i chung và ELCOM CORP n i rieng đều c ảnh huởng rất lớn đ n sản phẩm, giá bán và co cấu thị tru ng. Có th thấy rào cản r t lui c ng tuong đối lớn, các doanh nghiẹp sẽ gạp nhiều kh khan khi r t lui ra kh i ngành. Cụ th , giá trị c n thu hồi vốn của các doanh nghiẹp trong ngành tuong đối cao. Họ c th thanh lý tài sản và chuy n nhuợng công nghệ, nhung viẹc này

cho các doanh nghiẹp ngoài ngành tuong đối kh khan hon. Chủ y u là đuợc các doanh nghiẹp trong ngành khác mua lại. C ng vì tính chuyen dụng của tài sản, nen khi thanh lý c ng d bị ép giá, làm giảm giá trị thu hồi.

Xét về co cấu chi phí, c th thấy ngành Cong nghẹ thông tin và Vi n thông c chi phí cố định cao, đạc biẹt là các chí phí cho viẹc nghien cứu và phát tri n công nghệ. Tuy nhien, các doanh nghiệp trong ngành ít c xu huớng lien k t với nhau đ tạo nen sự nhất th dọc hoạc ngang. Các doanh nghiẹp c xu huớng phát tri n độc lập do các doanh nghiệp đều muốn đ u tu nghien cứu, phát tri n cong nghẹ, tạo sự khác biẹt cho sản phẩm và lấy đ làm lợi th cạnh tranh cho mình.

Ngành Công nghẹ thông tin và Vi n thông c ng nhu nhiều ngành lien quan đ n công nghệ khác c thị tru ng rọng lớn và khong bị giới hạn bởi địa lý. Các sản phẩm của ngành đều c khả năng vuon ra thị tru ng quốc t . Bản thân ELCOM Corp c ng c mọt vài khách hàng ở thị tru ng ngoài nuớc. Tuy nhien, đ c th phát tri n ra toàn c u, ELCOM Corp c ng nhu các doanh nghiẹp khác trong ngành c n c n phải cố g ng và nỗ lực rất nhiều. Hiện nay, có th thấy đối thủ cạnh tranh của ELCOM không nhiều. Hai đối thủ chính là 2 công ty tích hợp hệ thống FPT-IS và CMC-IS. Tuy nhiên mảng vi n thông lại không phải mảng chính của 2 công ty này. H n n a 2 công ty này c ng không đối đ u trực ti p với ELC, bởi FPT-IS và CMC-IS tập trung nhiều vào các giải pháp ph n mềm, quản trị và quản lý còn ELC lại đi s u h n vào các dự án có tính chuyên biệt về k thuật k t hợp với th mạnh vốn có là cung cấp tốt ph n cứng vi n thông và quan hẹ tốt với các cong ty cung cấp thi t bị vi n thong ở nuớc ngoài. Về quy mo, nam 2016, doanh thu mảng Vi n thong của ELCOM gấp khoảng 1,5 l n doanh thu của FPT-IS. Ben cạnh các đối thủ trong nuớc, ELCOM c ng phải đối mạt với nh ng đối thủ cạnh tranh nuớc ngoài. Đối thủ nuớc ngoài chính của ELCOM Corp là hai cong ty lớn từ Trung Quốc là

Huawei và TE. Huawei và ZTE c lợi th lớn bởi họ vừa là nhà sản xuất, vừa là

nhà kinh doanh dự án. Cạnh tranh của hai cong ty này với ELCOM Corp là khá lớn và thị ph n của họ c ng rất đáng k . Tuy nhien, trong các thị tru ng chuyen biẹt thì ELCOM Corp vẫn c thị ph n ki m soát ở Vinaphone và chi phối ở MobiFone và Viettel. Hon n a, lợi th về quan hẹ với khách hàng và là đối tác của các nhà sản

xuất nuớc ngoài ngoài Trung Quốc là rất quan trọng trong l nh vực kinh doanh dự án ở Viẹt Nam. Chính vì vạy, thị ph n của ELCOM Corp c xu huớng đuợc mở rọng mà khong bị thu hẹp.

2.2.2.3 Áp lực từ phía đối thủ tiềm ẩn

Ngành Công nghẹ thong tin và Vi n thông là mọt ngành c tiềm năng phát tri n và c sức h t với nhiều nhà đ u tu. Tuy nhien, rào cản gia nhạp ngành với các doanh nghiẹp mới là tuong đối lớn. Chi phí vốn đ u tu khá lớn, cùng với danh ti ng và uy tín của các doanh nghiẹp hiẹn c là nh ng rào cản lớn nhất mà doanh nghiẹp mới phải đối mạt. Them vào đ , n u muốn tồn tại và phát tri n trong ngành, các doanh nghiẹp mới c ng c n phải c nh ng lợi th cạnh tranh đặc biẹt về cong nghệ k thuật, các mối quan hẹ khách hàng, uy tín của doanh nghiẹp tren thị tru ng,...

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của ELCOM Corp đ n từ các doanh nghiệp vi n thông đ được cấp phép được th hiện qua k hoạch phát tri n mạng của các doanh nghiệp kinh doanh mảng vi n thông:

- ELCOM phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh như Viettel sẽ tham gia phát tri n mạng NGN theo các lớp, tri n khai mạng GPRS đ có th cung cấp dịch vụ truyền số liệu vô tuy n di động băng rộng trong mạng thông tin di động, từng bước tri n khai hệ thống 3G, 4G theo lộ trình: GSM – GPRS – EDGE – UMTS/IMT2000.

-K hoạch mạng vi n thông và Internet của FPT giai đoạn 2015 – 2020 sẽ mở rộng các POP truy cập Internet đ n h u h t các t nh thành vào năm 2016, tri n khai mạng M N cáp quang băng rộng, công nghệ ADSL và vô tuy n băng rộng WLAN 802.11a b đ n các t nh thành phố có tiềm năng vi n thông, đ thu hút khách hàng thuê kênh và truy cập Internet băng rộng.

- Với EVN Telecom, doanh nghiệp này sẽ phát tri n mạng NGN với các lớp ứng dụng và dịch vụ, lớp điều khi n, lớp chuy n tải, lớp truy cập, ti p tục phát tri n mạng cổng quốc t s dụng truyền dẫn cáp quang bi n, xây dựng thêm 24.568 km cáp quang các loại đ đ n năm 2020 c th cung cấp đ n 6.000 luồng E1 thuê kênh trong nước và quốc t cho các khách hàng có nhu c u.

Ngoài các đối thủ đ được cấp phép trong nước, việc xuất hiện thêm nhà khai thác mới đặc biệt là các doanh nghiệp vi n thông quốc t ch n ch n sẽ di n ra vì hiện nay Nhà nước cho phép các thành ph n kinh t trong nước được chi m tới 49% cổ ph n trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đư ng dài và quốc t . Các nhà khai thác nước ngoài được phép liên doanh với các đối tác phía Việt Nam trong kinh doanh các dịch vụ vi n thông c bản như truyền số liệu chuy n mạch gói, truyền số liệu chuy n mạch kênh, thuê kênh riêng, thông tin vô tuy n… trong đ ph n vốn g p phía nước ngoài không quá 49% vốn pháp định của liên doanh.

Xu hướng hội tụ gi a Tin học, Vi n thông và Truyền thông sẽ mang lại nhiều dịch vụ mới cho xã hội nhưng đồng th i c ng tạo c hội cho nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện. Trên phạm vi toàn th giới, các nhà khai thác truyền hình cáp đang nâng cấp mạng lưới của họ nhằm cung cấp video số c ng như các dịch vụ thoại và d liệu. Nguyên nh n đ họ tham gia thị trư ng này là nhu c u rất cao của khách hàng về truy cập Internet tốc độ cao. Việc tích hợp gi a kinh doanh dịch vụ phát thanh với các hoạt động trên web của các h ng phát thanh c ng đang được xúc ti n mạnh bởi vì khách hàng mục tiêu của họ đang dành nhiều th i gian cho Internet h n.

2.2.2.4 Áp lực từ phía nhà cung cấp

Áp lực từ nhà cung cấp th hiện dưới 4 áp lực c bản sau đ y:

- H u h t các thi t bị thông tin công nghệ cao cung cấp cho mạng lưới đều phải nhập khẩu. Vì vậy, ELCOM phải chịu nh ng áp lực mạnh từ phía các nhà cung cấp thi t bị mạng lưới.

- Thi t bị đ u cuối c ng là một trong nh ng áp lực có th tạo ra đối với CMCTI. Việc dịch vụ có khả năng phát tri n mạnh hay không một ph n bị ảnh hưởng bởi y u tố giá cả, sự tiện lợi và sự thông dụng của thi t bị đ u cuối.

- Công nghệ vi n thông và Internet thay đổi vô cùng nhanh ch ng trong khi đ việc ti p cận nh ng công nghệ đ đ i h i phải có nh ng chuyên gia c trình độ và kinh nghiệm. Đặc thù của l nh vực vi n thông là công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đ n chất lượng sản phẩm và loại hình dịch vụ cung cấp. ELCOM sẽ chịu áp lực lớn

từ phía các nhà cung cấp thi t bị trên th giới về chuy n giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khai thác khi xuất hiện các công nghệ hiện đại tiên ti n h n.

- Hoạt động kinh doanh của các nhà khai thác dịch vụ vi n thông và Internet c n được sự hỗ trợ rất lớn từ các nhà cung cấp nội dung, thi t k các ứng dụng gia tăng giá trị mới.

2.2.2.5 Áp lực từ dịch vụ thay thế

Dịch vụ vi n thông là một trong số các dịch vụ thông tin. Tuy nhiên, với công nghệ hiện đại, dịch vụ vi n thông vẫn chi m ưu th h n các dịch vụ thông tin khác như bưu chính…Tuy vậy, trong nội bộ l nh vực vi n thông, các dịch vụ lại có khả năng thay th nhau. Các dịch vụ mới ra đ i với công nghệ cao h n thay th cho các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)