Đn gi cung về chiến lược cạnh tranh của Công ty c phần Đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 75)

2.3.3.1 Ưu điểm

Việc Công ty cổ ph n Đ u tư và Phát tri n công nghệ điện t vi n thông – ELCOM Corp lựa chọn chi n lược khác biệt hóa là phù hợp với nh ng di n bi n và đặc thù của thị trư ng, qua đ định hướng hoạt động của Công ty giúp tạo dựng năng lực và vị th cạnh tranh v ng ch c so với các doanh nghiệp trong ngành.

Thứ nhất, việc xác định lợi th cạnh tranh rõ ràng từ ngày đ u đ gi p ELCOM hội đủ 3 tiêu chí chính cho một công ty cung cấp giải pháp IT: hệ thống đối tác nước ngoài lớn, mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng đ giảm thi u rủi ro kinh doanh, và nguồn nhân lực có chất lượng cao.

Thứ hai, với chi n lược cạnh tranh hợp lý, ELCOM Corp luôn có g ng cài đặt thêm ph m mềm, tiện ích, dịch vụ, hoặc Việt hóa các hệ thống mà công ty cài đặt cho các dự án tại Việt Nam đ tránh việc ch phân phối riêng ph n cứng. Đ y là chi n lược đ tạo điều kiện thuận lợi cho ELCOM trong việc gia tăng thị ph n và th c đẩy quá trình nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm.

Thứ ba, chính sách phan phối tốt. ELCOM Corp đ xay dựng cho mình một kênh phan phối tuong đối đon giản và d vận hành nhưng tính hiẹu quả của kenh phan phối này lại khá cao. Điều này khá hợp lý, vì luợng khách hàng của ELCOM Corp không quá nhiều, đa ph n là các tổ chức và các doanh nghiẹp lớn. Chủ y u khách hàng của ELCOM Corp tạp trung ở hai thành phố lớn là Hà Nọi và thành phố Hồ Chí Minh hoạc c chi nhánh ở hai thành phố này. Hon n a, với th i đại internet phát tri n mạnh và rọng rãi nhu hiẹn nay, viẹc trao đổi thông tin c ng c th thực hiẹn qua mạng internet mọt cách nhanh chóng và tiẹn lợi. Do đ , viẹc mở thêm các ph ng giao dịch là không c n thi t.

Thứ tư, với quy trình chăm s c khách hàng chuyên nghiệp, công ty đ tạo được uy tín và mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống là các nhà khai thác lớn như Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Vietnam mobile....; các Bộ, Ngành như Bộ Công An, Bộ Quốc Ph ng...Thư ng hiệu Elcom luôn song hành với các thư ng hiệu lớn trong l nh vực vi n thông, đặc biệt là Vinaphone.

Vinaphone: Elcom cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng (V S) chi m 80%, thị ph n còn lại là do Huawei, ZTE, FPT, NEO... cung cấp. Đối với hệ thống và c sở hạ t ng mạng: SMSC (tin nh n) chi m 50% thị ph n, IN (tính cước) chi m 90% thị ph n.

Mobiphone: cung cấp VAS chi m 40% thị ph n; còn lại là các đối thủ khác. SMSC chi m 50% thị ph n (tập trung tại miền Nam).

Viettel: cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng (V S): chi m 40% thị ph n, SMSC chi m 40%, còn lại là Huawei và ZTE.

Ngoài ra ELC c ng chi m 100% thì ph n về dịch vụ giá trị gia tăng ở Beeline và b t đ u thâm nhập vào EVN Telecom.

Một số dự án ở nước ngoài c ng đ tri n khai, đánh dấu bước đột phá của ELC vào thị trư ng Quốc t . Các dự án b t đ u tri n khai là dự án cung cấp hệ thống thông tin liên lạc cho cảng hàng không Quốc t của Campuchia. Ngoài ra ELC đang trong quá trình khảo sát thị trư ng Myanma.

2.3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Trong quá trình thực thi chi n lược, ELCOM gặp phải một số kh khăn, thách thức và chưa đạt được nh ng k t quả như mong đợi.

Thứ nhất, về việc xây dựng chi n lược định vị, ELCOM Corp định vị sản phẩm của mình là sản phẩm an toàn, hiệu quả và bền v ng l u dài. Đ làm được điều này, công ty đ và đang phải tậpp trung rất nhiều nguồn lực đ phát tri n sản phẩm. Tuy nhiên, việc định vị này c n được lan toả s u h n n a tới các khách hàng của ELCOM Corp đ nhận thức đ ng, đủ và nhất quán về nh ng đạc tính mà công ty x y dựng cho sản phẩm của họ.

Thứ hai, hoạt động marketing của công ty khá r i rạc và kh quản lý do công ty chưa c bộ phận quản trị marketing riêng biệt.

Thứ ba, ELCOM Corp đánh giá được t m quan trọng của hoạt động chăm s c khách hàng đối với doanh nghiệp. Công ty c ng c nh ng chính sách chăm s c khách hàng tư ng đối tốt. Tuy nhiên, công ty c ng chưa có bộ phậ phụ trách chă sóc khách hàng riêng biệt, hoạt động chăm s c khách hàng ch di n ra đ n lẻ ở các bộ phận có liên quan.

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG – ELCOM CORP

3.1 Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển công nghệ điện tử viễn thông – ELCOM Corp trong thời gian tới công nghệ điện tử viễn thông – ELCOM Corp trong thời gian tới

3.1.1 Xu ướng phát tri n ngành viễn thông

Trong xu huớng phát tri n chung tren th giới, vi n thông đ trở thành mọt ngành kinh t - dịch vụ quan trọng của Viẹt Nam khi buớc vào kỷ nguyen thong tin. Vi n thong hiẹn đại c tác động mạnh mẽ đ n quá trình chuy n đổi co cấu sản xuất và co cấu kinh t x họi, th c đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc. Viẹc phát tri n vi n thông sẽ cho ra đ i các ngành công nghiệp dịch vụ thông tin c hàm luợng trí tuệ cao, c giá trị gia tăng cao nhu: tu vấn, thi t k , bảo trì, bảo du ng các hẹ thống thông tin, đào tạo từ xa, y t từ xa, thuong mại điẹn t , giao dịch tài chính qua mạng máy tính... inh nghiẹm thực t các nuớc đi truớc cho thấy, trong tuong lai, nh ng ngành này sẽ trở thành nh ng ngành cong nghiẹp hàng đ u ở Viẹt Nam, thu h t hàng triẹu lao động c trình độ, nh vậy, tỷ trọng dịch vụ trong GDP sẽ tăng và th c đẩy viẹc cải cách các ngành công nghiệp khác.

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, năm 2016 toàn ngành đạt doanh thu 1.337.857 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 9,36% so với 2015, nộp ngân sách nhà nước (NSNN) toàn ngành ước 145.915 tỷ đồng, đạt 109,06% so với k hoạch năm và đ ng g p khoảng 14,38% vào tổng thu c n đối NSNN năm 2016. Doanh thu l nh vực vi n thông ở mức 365.500 tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 2015, đ ng g p khoảng 27,32% vào tổng doanh thu toàn ngành năm 2016. Về tổng nộp NSNN, l nh vực vi n thông năm 2016 đạt 50.396 tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 2015 và đ ng góp khoảng 34,54% vào tổng nộp NSNN của Ngành. Theo xu hướng chung của th giới thì dịch vụ di động sẽ vượt xa dịch vụ cố định. Do vậy, ngành vi n thông của Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn trong các năm tới. Với dân số h n 90 triệu ngư i, tốc độ tăng trưởng ngành vi n thông trong năm 2017-2018 được dự báo đạt khoảng 40%. Việt Nam đ từng lọt vào top 30 th giới về vi n thông năm 2009, 25% d n số Việt nam s dụng internet, lưu lượng k t nối tăng 37 l n so với năm 2004.

Theo dự báo của Nhóm nghiên cứu Vietnam Report, đ n năm 2018 số thuê bao di động sẽ tăng lên đ n 144 triệu thuê bao và mật độ thuê bao di động trên 100 dân sẽ tăng vượt mốc 120. Đặc biệt khi các ứng dụng của công nghệ 3G, 4G được tri n khai và áp dụng rộng rãi thì thị trư ng vi n thông di động sẽ có nhiều c hội phát tri n lớn h n.

3.1.2 P ương ướng phát tri n của công ty ELCOM

Với định hướng ti p tục trọng tâm vào ngành công nghệ vi n thông trong tư ng lai, c th thấy sự phát tri n của Công ty cổ ph n Đ u tư và Phát tri n công nghệ điện t vi n thông – ELCOM Corp sẽ g n liền với sự vận động và phát tri n của ngành vi n thông. Các loại hình dịch vụ sẽ vẫn tập trung vào ph n core và V S. Căn cứ tình hình thực t , xu th phát tr n và sự vận động theo chu kỳ của ngành vi n thông (10-15 năm phải đ u tư vào ph n core), l nh vực kinh doanh của Công ty được đánh giá là một trong nh ng mảng thi t y u và quan trọng trong sự phát tri n của kinh t , xã hội, an ninh quốc ph ng… Do vậy, tiềm năng phát tri n của Công ty trong tư ng lai c n rất lớn.

Công ty xác định các mục tiêu dài hạn:

- Ứng dụng công nghệ vi n thông tiên ti n hàng đ u th giới đ khách hàng Việt Nam có th s dụng các dịch vụ vi n thông có chất lượng ngang bằng với các nước tiên ti n trên th giới.

- Phát tri n chi n lược kinh doanh trung lập và liên k t nội bộ đ hợp tác với tất cả các nhà cung cấp lớn (VNPT, Viettel, EVN, Vinaphone...) đ cung cấp dịch vụ tổng th tới khách hàng và đảm bảo được quyền lợi của cả 3 bên: ELCOM– nhà cung cấp – khách hàng.

- Phát tri n các dịch vụ chất lượng cao trền nền công nghệ mới FTTx, 3G, 4G song song với các dịch vụ vi n thông truyền thống.

- Phủ kín mạng lưới cáp quang tại tất cả các thành phố lớn trên cả nước.

- Cùng với các công ty về IT thành viên của tập đoàn cung cấp các dịch vụ IT nâng cao khác. Các dịch vụ trên được cung cấp dưới dạng dịch vụ vi n thông tổng th , „một c a‟ cho khách hàng.

Trong vòng 3-5 năm tới, tổng dự ki n đ u tư khoảng 60 nghìn tỷ của các nhà mạng đ thay th hệ thống từ 2G sang 3G và 4G, đ u tư vào các hệ thống giá trị gia tăng và Core đ cung cấp thêm các dịch vụ cho khách hàng. Chính vì vậy, đ y là thị trư ng tiềm năng và hiện thực có th giúp công ty ổn định về sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận trong vòng 3-5 năm tới. Ngoài ra công ty đang c xu hướng đ u tư và mở rộng l nh vực mới như BĐS, x lý nước thải và rác công nghiệp…. Đ y là các l nh vực mới, tận dụng các lợi th có sẵn sẽ mang lại nguồn lợi nhuận ổn định cho công ty trong tư ng lai.

3.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc cạnh tranh cho Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển công nghệ điện tử viễn thông – ELCOM Corp cổ phần Đầu tƣ và Phát triển công nghệ điện tử viễn thông – ELCOM Corp

3 Đầu tư công ng ệ và phát tri n, khai thác mạng lưới

Mục tiêu: Đ u tư phát tri n mạng vi n thông đồng bộ, hiện đại, ti n theo trình độ th giới đ có th cung cấp đa dạng các dịch vụ tiên ti n.

Giải pháp:

Ưu tiên đ u tư mạng lưới cho các dịch vụ sinh lãi cao và có mức độ cạnh tranh gay g t trong tư ng lai như Internet tốc độ cao, dịch vụ nội dung, dịch vụ gia tăng giá trị... đảm bảo đủ dung lượng đáp ứng nhu c u của khách hàng. Phát tri n thêm mạng truy nhập quang và mạng cáp quang tới nhà thuê bao. Hoàn thiện số hóa mạng lưới.

Công nghệ thông tin sẽ phát tri n cực kỳ mạnh mẽ với công nghệ IP. Các dịch vụ Internet, đặc biệt lưu lượng VoIP sẽ chi m tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng lưu lượng điện thoại đư ng dài trong nước và quốc t . Internet được mở rộng với các ứng dụng của công nghệ c bản như nhận dạng t n số vô tuy n RFID, cảm bi n vô tuy n và công nghệ nano.

Công nghệ truyền dẫn

Cáp quang: Công nghệ truyền dẫn có xu huớng s dụng công nghệ thông tin quang tốc độ cao WDM và DWDM. K thuật ghép bước s ng WDM đang đ ng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc đáp ứng các nhu c u về dung lượng trong tư ng lai với chi phí chấp nhận được. WDM cho phép s dụng độ rộng băng t n rất lớn của sợi quang bằng cách k t hợp một số tín hiệu ghép kênh theo th i

gian với độ dài các bước sóng khác nhau và có th s dụng được các c a sổ không gian, th i gian và độ dài bước sóng. Công nghệ WDM cho phép nâng tốc độ truyền dẫn lên 5Gb/s, 10Gb/s và 20Gb/s.

Vô tuy n: Thị trư ng thông tin vệ tinh trong khu vực đ c sự phát tri n mạnh trong mấy năm gẫn đ y và c n ti p tục trong các năm tới. Các loại hình dịch vụ vệ tinh đ rất phát tri n như: DTH tư ng tác, truy nhập Internet, các dịch vụ băng rộng, HDTV... Ngoài các ứng dụng phổ bi n đối với nhu c u thông tin quảng bá, vi n thông nông thôn k t hợp s dụng các ưu đi m của công nghệ CDMA, thông tin vệ tinh ngày càng c xu hướng phát tri n đặc biệt trong l nh vực thông tin di động, thông tin cá nhân, ...

Công nghệ chuy n mạch

Công nghệ ATM: Công nghệ chuy n mạch truyền thống d n sẽ được thay th bởi công nghệ IP hoặc ATM. Công nghệ ATM dựa trên c sở c sở phư ng pháp chuy n mạch g i, thông tin được nhóm vào các gói có chiều dài cố định ng n trong đ vị trí của gói chủ y u không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ mà dựa trên nhu c u bất kỳ của kênh cho trước. Chuy n mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khác nhau. Các hệ thống chuy n mạch ATM sẽ được thi t k đ có khả năng k t nối với các mạng hiện tại. Hiện nay, c sở hạ t ng vi n thông của các nước gồm có các mạng: Telex, PSTN, N-ISDN, mạng truyền hình cáp... vì vậy c n có sự k t nối gi a hệ thống ATM mới và các hệ thống c .

Công nghệ chuy n mạch Nhãn (MPLS): Công nghệ chuy n mạch nh n đa giao thức là k t quả phát tri n của công nghệ chuy n mạch IP s dụng c ch hoán đổi nh n như của TM đ tăng tốc độ truyền gói tín hiệu mà không c n thay đổi các giao thức định tuy n của IP.

Công nghệ chuy n mạch quang: Trong tư ng lai sẽ có các chuy n mạch quang theo nguyên lý sau: chuy n mạch quang phân chia theo không gian, chuy n mạch quang phân chia theo th i gian và chuy n mạch quang ph n chia theo độ dài bước sóng.

Công nghệ truy nhập sẽ nhanh chóng tri n khai s dụng các thi t bị đ u cuối thông minh. Truy nhập mạng qua các thi t bị di động cá nhân tích hợp đa dịch vụ sẽ trở nên phổ bi n. Các công nghệ truy nhập băng rộng (cả vô tuy n và h u tuy n) sẽ phát tri n mạnh, tuy nhiên công nghệ truy nhập vô tuy n sẽ phát tri n mạnh h n so với truy nhập h u tuy n. Công nghệ truy nhập không d y băng rộng (WiFi và WiMax) sẽ phát tri n mạnh. Nh ng loại hình thông tin vô tuy n phát tri n mạnh nhất hiện nay là thông tin vô tuy n cố định và thông tin vô tuy n di động. Truy nhập qua vệ tinh sẽ trở nên phổ bi n.

Công nghệ mạng t ông tin di động

Công nghệ thông tin di động th hệ thứ 2 như GSM hay CDM hiện nay sẽ d n được thay th bằng công nghệ 3G tạo điều kiện nâng cao tốc độ truy cập qua thuê bao di động. Do sự thay đổi về công nghệ, sự hội tụ về vi n thông và tin học c ng xảy ra với mạng di động nên cấu trúc mạng di động phát tri n mạnh theo xu hướng chuy n sang s dụng công nghệ chuy n mạch gói với cấu trúc GPRS, 3G, 4G nhằm đáp ứng các dịch vụ đ i h i tốc độ cao như tải bài hát, thư ng mại di động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)