Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 45 - 51)

3 ĩn vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm của công ty

2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Các y u tố thuộc môi trư ng v mô c ảnh hưởng sâu rộng đ n hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp trên thị trư ng c ng như công ty cổ ph n Đ u tư và Phát tri n công nghệ điện t vi n thông – ELCOM Corp nói chung. Việc phân tích các y u tố thuộc môi trư ng v mô cho doanh nghiệp cái nhìn tổng quát về các c hội, thách thức trên thị trư ng, từ đ c nh ng bước đi chi n lược nhằm n m b t th i c và đối mặt với các thách thức.

2.2.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật

Môi trư ng chính trị và pháp luật là một y u tố v mô có ảnh hưởng lớn điều ch nh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói riêng và các doanh nghiệp

hoạt động trên thị trư ng n i chung. N i đ n môi trư ng chính trị pháp luật là nói đ n các luật lệ, quy định của nhà nước và chính quyền các cấp. Nh ng rủi ro pháp luật là rủi ro phát sinh do việc không áp dụng kịp th i, không phù hợp các văn bản pháp luật trong quá trình tri n khai hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động, quy t định của chi n lược của công ty phải dựa trên và tuân thủ các quy định của pháp luật. Là một công ty cổ ph n, hoạt động kinh doanh cuả công ty bị chi phối và điều ch nh bởi các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, trong đ chủ y u là Luật doanh nghiệp, Luật Lao động, luật Chứng khoán, cùng nh ng văn kiện, nghị quy t thông tư liên quan đ n ngành nghề kinh doanh của công ty. Ngoài ra còn có th k đ n Luật chống độc quyền, Luật thu , chính sách kinh t , chính sách lao động tiền lư ng…

Việt Nam hiện nay được đánh giá là một trong nh ng nước ổn định chính trị nhất khu vực châu Á- Thái Bình Dư ng, c ng như trên toàn th giới. Nhìn ra một số nước láng giềng như Thái Lan, Hong ong, rõ ràng sự ổn định chính trị của Việt Nam tạo nên một môi trư ng thuận lợi, ít bi n động h n, c ng như thu h t sự quan tâm và giảm thi u rủi ro cho các nhà đ u tư nước ngoài. Tuy nhiên, g n đ y nh ng căng thằng leo thang về chủ quyền bi n đảo với Trung Quốc, c ng như nh ng cuộc bi u tình, đập phá c sở hạ t ng, vật chất của một số doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là doanh nghiệp có vốn Trung Quốc, Đài Loan...làm gia tăng t m lí lo ngại của các nhà đ u tư. Ngoài ra, bộ máy pháp luật nước ta c ng c n nhiều bất cập và thi u s t, chưa rõ ràng, chồng chéo thi u đồng bộ và nhất quán, đặc biệt về các chính sách thu như thu thu nhập doanh nghiệp, thu giá trị gia tăng, thu thu nhập cá nhân...

Tuy nhiên, hệ thống chính sách tại Việt Nam c ng từng bước đ c nh ng bước bi n chuy n tích cực ở một vài khía cạnh. Việt Nam đang d n nới l ng chính sách bảo hộ mậu dịch thông qua lịch trình c t giảm thu quan nh nh ng hiệp định mậu dịch tự do với các nước trong khi vực SE N c ng như việc gia nhập tổ chức thư ng mại th giới WTO và các th a thuận tự do thư ng mại FTA với các nước ven Thái Bình Dư ng. Môi trư ng pháp lý của Việt Nam trong l nh vực Bưu chính – Vi n thông và CNTT trong th i gian qua đ c nhiều chuy n bi n sâu s c, từng

bước được xây dựng và hoàn thiện. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đ được Chính phủ và Bộ TT-TT ban hành theo hướng tăng cư ng hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước, từng bước mở c a thị trư ng, đẩy mạnh cạnh tranh và hội nhập kinh t quốc t .

Môi trư ng pháp lý về vi n thông đ tạo được một hành lang pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch cho các hoạt động vi n thông, Internet theo đ ng quy định của các bộ luật chung trong nước; phù hợp với luật, thông lệ quốc t về vi n thông. Môi trư ng pháp lý về vi n thông đ th ch h a được nh ng chính sách, chủ trư ng quan trọng sau:

- Phát huy nội lực, n ng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, chủ động hội nhập kinh t quốc t .

- Minh bạch hóa và cải cách các thủ tục hành chính trong cấp phép vi n thông, Internet

- Nhanh chóng phổ cập dịch vụ vi n thông và thực hiện ngh a vụ công ích - Tăng cư ng bảo vệ quyền lợi của ngư i s dụng dịch vụ vi n thông - Tạo quyền chủ động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.

2.2.1.2 Môi trường kinh tế

Các nhân tố trong môi trư ng kinh t tác động trực ti p hoặc gián ti p đ n các doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinh t nói chung và ngành bán lẻ nói riêng. Nh ng nhân tố này thư ng bi n động kh xác định một cách chính xác. Khi có nh ng bi n động trong nhân tố kinh t v mô, sẽ ảnh hưởng ngay đ n tốc độ đ u tư của nền kinh t và ảnh hưởng trực ti p đ n hoạt động kinh doanh của ELCOM Corp. Vì vậy, việc phân tích các y u tố của môi trư ng kinh t sẽ cho các nhà quản trị cái nhìn khái quát về tình hình thị trư ng chung, làm rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đ n hoạt động của doanh nghiệp, c ng như đưa ra nh ng biện pháp nhằm hạn ch , kh c phục các rủi ro có th ảnh hướng xấu đ n hoạt động của công ty.

Là một bộ phận của nền kinh t , nên hoạt động kinh doanh của công ty luôn g n liền với tốc độ tăng trưởng kinh t . Tốc độ tăng trưởng kinh t không ch ảnh hưởng đ n thói quen chi tiêu và sức mua của ngư i tiêu dùng, mà c n tác động đ n

nhiều mặt như l i suất vay, chính sách tiền tệ của nhà nước... Năm 2017, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 6,81% so với năm 2016, cao h n mức tăng của các năm từ 2011- 2016 với l n lượt là 6,24%; 5,25%; 5,42%; 5,98%; 6,68% và 6,21%. Tình hình tăng trưởng kinh t cho thấy nh ng dấu hiệu tích cực của nền kinh t . Có được thành công này phải k đ n các chính sách điều ch nh của chính phủ, c ng như sự phục hồi kinh t của một số nền kinh t lớn trên th giới như M . Sự tăng trưởng khả quan và khá ổn định của nền kinh t tạo ra một nền tảng v ng ch c cho sự phát tri n của các ngành nghề trong nền kinh t nói chung và Công ty ELCOM Corp nói riêng.

Lạm phát c ng là một trong nh ng y u tố quan trọng ảnh hưởng không nh đ n nền kinh t c ng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo Tổng cục Thống kê, ch số giá tiêu dùng (CPI) theo năm tính đ n th i đi m cuối tháng 12/2017 có mức tăng 2,6% và CPI bình qu n cả năm 2017 c ng ch tăng 3,53%. Về c bản, CPI bình qu n năm 2017 chịu tác động lớn bởi lộ trình điều ch nh giá dịch vụ y t , dịch vụ khám ch a bệnh theo Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC. Riêng việc điều ch nh giá nh m hàng này đ khi n CPI bình qu n năm 2017 tăng 2,04%. Dự báo lạm phát trung bình trong năm 2018 sẽ có mức tăng từ 3-3,5%, cùng với đ , tình hình kinh t v mô c chiều hướng ổn định h n, l i suất vay ng n hàng c xu hướng giảm, niềm tin và sức mua của ngư i tiêu dùng c xu hướng tăng lên... mở ra nhiều c hội và tri n vọng phát tri n cho ngành vi n thông.

Tỷ giá hối đoái c ng là một vấn đề quan trọng, hiện tại h u h t các thi t bị ph n cứng đều nhập khẩu, chính vì vậy rủi ro về tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn đ n giá thành của công ty, đ y c ng là rủi ro chung mà các công ty cùng ngành phải đối mặt đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài như Công ty ELCOM Corp. Trên thị trư ng ngoại hối, đồng USD hiện vẫn là đồng tiền mạnh, tính thanh khoản cao và chi m t trọng lớn trong giá trị giao dịch thư ng mại quốc t . Vì vậy, các giao dịch, tuy với nh ng doanh nghiệp thuộc nh ng nước như Trung Quốc, Đài Loan, Singapore ...vẫn thư ng xuyên dùng USD là đồng tiền thanh toán. T giá bình qu n liên ng n hàng trong năm 2017 là 21.882 VND/USD, với tình hình

mất giá của đồng Việt Nam so với đô la M , các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi do hàng hóa của họ sẽ rẻ h n một các tư ng đối, tuy nhiên n c ng sẽ khi n nh ng doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài phải chi nhiều tiền h n đ mua cùng một lượng hàng, giá hàng hóa sẽ đ t h n, tạo nên nh ng khó khăn bất lợi cho doanh nghiệp, đồng th i giảm lượng c u hàng hóa, dẫn tới giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

2.2.1.3 Môi trường công nghệ

Môi trư ng công nghệ đang chuy n mình từng ngày, có ảnh hưởng trực ti p và mạnh mẽ đ n tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là nh ng doanh nghiệp trong ngành bán lẻ. Sự phát tri n của công nghệ khi n không ch chất lượng sản phẩm được cải ti n, quy trình sản xuất mới năng suất và hiệu quả h n, mẫu mã sản phẩm càng ngày càng đa dạng, các tính năng mới được cập nhật từng ngày, sản phẩm ngày càng phức tạp h n, mà đồng th i c ng khi n độ bền giảm đi, v ng đ i sản phẩm ng n đi tư ng đối. Xu hướng hội tụ vi n thông – tin học – phát thanh truyền hình và truyền thông đa phư ng tiện sẽ tạo điều kiện cho mạng vi n thông phát tri n nhanh chóng và trở thành c sở hạ t ng thông tin quốc gia có khả năng đáp ứng mọi nhu c u về dịch vụ thông tin, đồng th i trở thành nền tảng h t sức quan trọng đ “x hội công nghiệp” chuy n sang th i kỳ “x hội thông tin” cùng với sự xuất hiện các dịch vụ mới nhằm đáp ứng và th a mãn kịp th i nhu c u ngày một tăng của ngư i s dụng. Xu hướng hội tụ này th hiện ở loại hình thông tin được truyền đi trên mạng (thoại, số liệu, âm nhạc, hình ảnh) ở dạng truy nhập (PSTN, XDSL, FTTX, IP, cáp, vô tuy n, vệ tinh) và ở thi t bị đ u cuối (điện thoại, máy tính, máy di động, PDA, MP3 Player, Game Console). Mạng PSTN và mạng số liệu sẽ phát tri n hội tụ về mạng NGN.

2.2.1.4 Môi trường văn hóa xã hội

Nh ng y u tố văn h a x hội c tác động mạnh mẽ đ n hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng chi n lược của doanh nghiệp qua việc ảnh hưởng đ n nhân sự và thị hi u, nhu c u khách hàng. Cùng với chính sách mở c a nền kinh t , phát tri n kinh t xã hội, tham gia quá trình toàn c u hóa và hội nhập kinh t quốc t , Việt Nam đ đón nhận và du nhập nhiều xu hướng, trào lưu, phong cách sống và

làm việc mới mẻ, phong phú và muôn hình muôn vẻ. Nhu c u s dụng các sản phẩm hàng hóa/dịch vụ của dân chúng, của các tổ chức, doanh nghiệp ngày càng cao và có sự đ i h i kh t khe h n, k lư ng h n. Nhìn chung, ngư i s dụng ngày càng c xu hướng s dụng nh ng loại dịch vụ vi n thông chứa đựng trong đ công nghệ hiện đại, thuận tiện, nhanh chóng và mang lại nhiều giá trị và tiện ích. Chính vì vậy, các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ vi n thông c ng chịu tác động và ảnh hưởng của xu hướng mới này và c n phải h t sức nhạy bén, linh hoạt trong kinh doanh, đồng th i phải không ngừng phát tri n, hoàn thiện và tạo ra nh ng thay đổi sao cho phù hợp, b t kịp và th a mãn nhu c u của toàn xã hội đặc biệt là đối với giới trẻ.

Tuy nhiên, một thực t là ngư i Việt Nam đ rất quen thuộc với các phư ng tiện thông tin liên lạc truyền thống như thư, báo chí, truyền hình, điện thoại...Rất khó có th thay đổi thói quen tiêu dùng này. Mặt khác, hi u bi t của ngư i dân về các dịch vụ vi n thông và Internet hiện đại c ng như các lợi ích lợi của n chưa nhiều, s dụng phức tạp trong khi trình độ văn hoá, trình độ về tin học và ngoại ng n i chung chưa cao. D n cư khu vực nông thôn, miền núi g n như chưa bi t nhiều về các dịch vụ này. Đối với Internet, ngay cả các c quan, công ty đ thấy sự c n thi t của Internet nhưng khai thác chưa thực sự hiệu quả, chủ y u s dụng cho nh ng mục đích đ n giản như g i thư, chatting. Đ y là một thách thức lớn đối với các nhà khai thác trong việc đào tạo, định hướng ngư i s dụng. Vì vậy, đ có th tạo được sự chuy n bi n trong phong cách tiêu dùng của ngư i dân, việc ti n hành nh ng chư ng trình quảng bá, hướng dẫn và tuyên truyền là điều rất c n thi t.

2.2.1.5 Xu hướng toàn cầu hóa

Toàn c u hóa là một xu th khách quan, di n ra trên toàn th giới, d b nh ng rào cản, mở ra cho các nước nh ng phư ng thức sản xuất,và nh ng c hội hoàn toàn mới. Toàn c u hóa tạo ra khả năng phát tri n, phổ cập công nghệ thông tin và các phư ng tiện vi n thông, th c đẩy các hoạt động kinh t thư ng mại, d b nh ng rào cản kinh t , chính trị, tạo điều kiện giao lưu, phái tri n văn h a, làm các nền văn h a, kinh t xích lại g n nhau h n, là c hội đ các nước đang phát tri n hội

nhập vào nền kinh t th giới, qua đ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh t và đổi mới công nghệ.

Việt Nam gia nhập WTO cùng với việc tham gia rất nhiều hiệp định tự do thư ng mại với các nước trong SE N, các nước láng giềng như Trung Quốc hay hiệp định tự do thư ng mại FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dư ng TPP mở ra một c hội lớn đ Việt Nam ti p thu nh ng thành tựu kinh t , khoa học k thuật của nhân loại, th c đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuy n dịch c cấu ngành kinh t theo hướng ti n bộ, hiện đại. Đồng th i, với việc tham gia nh ng tổ chức, hiệp định, các hàng rào về thu , chính sách được d b hoặc giảm bớt, gi p các nhà đ u tư đang tích cực tham gia vào thị trư ng Việt Nam theo nhiều phư ng thức khác nhau, tạo nên một môi trư ng kinh doanh sôi động, cạnh tranh gay g t không ch gi a các doanh nghiệp trong nước mà cả các tập đoàn lớn rót vốn đ u tư vào Việt Nam. Đ y là một c hội, c ng như thách thức lớn với các doanh nghiệp nội địa, đồng th i có lợi cho ngư i tiêu dùng, khi các doanh nghiệp phải đứng trước áp lực lớn h n về cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ c ng như giảm giá đ cạnh tranh trên thị trư ng. Các c quan nhà nước c ng đứng trước bài toán về chính sách đ vừa thu hút vốn đ u tư nước ngoài, đồng th i c ng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nội tồn tại, phát tri n, đứng v ng trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài.

Ngoài ra, với việc được ti p x c, giao lưu với các nền văn h a trên th giới, mở ra cho doanh nghiệp c hội học h i, ti p thu văn h a quản trị, các mô hình phư ng pháp quản trị hiệu quả trên th giới, n ng cao trình độ, sự chuyên nghiệp của đội ng nh n viên. Tuy nhiên, doanh nghiệp c ng gặp nhiều thách thức trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) CHIẾN lược CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tƣ và PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ điện tử VIỄN THÔNG – ELCOM CORP (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)