Diễn biến của phản ứng hoỏ học:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 doc (Trang 43 - 44)

?Trong p/ư (hỡnh b) Cỏc ng/tử nào lk với nhau? So sỏnh số ng/tử hiđrụ và oxi trong p/ư và trước p/ư

? Sau p/ư cú cỏc p/tử nào? Cỏc nguyờn tử nào liờn kết với nhau?

? Em hóy so sỏnh chất tham gia và sản phẩm về: Số nguyờn tử mỗi loại; Liờn kết trong phõn tử

về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử làm cho p/tử này biến đổi thành p/tử khỏc

Hoạt động 4: Khi nào thỡ p/ư hh xảy ra? HS:

ở hỡnh (a) trước p/ư cú 2 p/tử hiđrụ và 1 p/tử oxi; 2 nguyờn tử hiđro liờn kết với nhau tạo 1 p/tử hiđro; 2 nguyờn tử oxi liờn kết với nhau tạo 1 p/tử oxi

Trong p/ư cỏc nguyờn tử chưa lk với nhau; số ng/tử oxi và hiđro ở (b) bằng số nguyờn tử hiđrụ và oxi ở (a)

Sau p/ư cú cỏc p/tử nước được tạo thành; trong đú 2 ng/tử hiđrụ lk với 1 ng/tử oxi

L/k giữa cỏc ng/tử thay đổi; Số ng/tử mỗi loại ko thay đổi

GV: Vậy ng/tử được bảo toàn

=> HS rỳt ra KL về bản chất của

p/ư hh .

GV: Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm cho một mảnh kẽm vào dd

HCl

 Quan sỏt

 Qua thớ nghiệm trờn, cỏc em thấy muốn p/ư hoỏ học xảy ra, nhất thiết

phải cú điều kiện gỡ?

HS: Cỏc chất tham gia phải tiếp xỳc với nhau

GV: Bề mặt tiếp xỳc càng lớn thỡ p/ư

xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn. (Cỏc chất dạng bột thỡ bề mặt tiếp xỳc nhiều hơn dạng lỏ)

GV: Đặt vấn đề: Nếu để than trong

kk, nú cú tự bốc chỏy ko?

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 doc (Trang 43 - 44)