Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG cơ làm VIỆC của NHÂN VIÊN sở CÔNG THƯƠNG QUẢNG NAM (Trang 59 - 62)

Các giả thuyết từ mơ hình nghiên cứu như sau:

Giả thuyết H1: Bản chất công việc tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi bản chất cơng việc được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H2: Đào tạo và thăng tiến tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi đào tạo và thăng tiến được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H3: Lương, thưởng và phúc lợi tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi lương, thưởng và phúc lợi được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H4: Quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H5: Điều kiện làm việc tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi điều kiện làm việc được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H6: Đánh giá thành tích tác động cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi đánh giá thành tích được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

Giả thuyết H7: Quan điểm cá nhân cùng chiều đến động cơ làm việc của nhân viên. Nghĩa là khi quan điểm cá nhân được đánh giá cao thì nhân viên càng có động cơ làm việc cao.

2.3.3. Xây dựng thang đo

Dựa trên các nghiên cứu trước đây về động cơ làm việc của nhân viên và kết quả phỏng vấn sâu nhân viên của Sở Công thương tỉnh Quảng Nam, 07 biến độc lập được đo lường bằng 33 biến quan sát và động cơ làm việc của nhân viên được đo lường bằng 03 biến quan sát (bảng 2.2)

Bảng 2.1: Thang đo của mơ hình nghiên cứu

Thang đo Mã hóa

I. Bản chất cơng việc BCCV

1. Công việc phù hợp với năng lực cá nhân BCCV1

2. Cơng việc có nhiều thách thức BCCV2

3. Công việc ổn định lâu dài BCCV3

4. Cơng việc thể hiện được vị trí xã hội BCCV4

II. Đào tạo và thăng tiến DDTT

1. Công tác đào tạo được quan tâm đúng mức DDTT1 2. Được tạo điều kiện về thời gian để tham gia đào tạo DDTT2

3. Kết quả đào tạo được ghi nhận DDTT3

4. Có nhiều cơ hội thăng tiến DDTT4

5. Việc thăng tiến được thực hiện công bằng, công khai và

minh bạch DDTT5

III. Lương, thưởng và phúc lợi LTPL

1. Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc LTPL1

2. Tiền lương được trả công bằng LTPL2

3. Tiền lương đủ để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống LTPL3 4. Chính sách thưởng phù hợp và cơng bằng LTPL4 5. Có những khoản phụ cấp phù hợp LTPL5 6. Hồn cảnh gia đình được quan tâm LTPL6 7. Chế độ chăm sóc sức khỏe cho nhân viên tốt LTPL7

IV. Quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp CTDN

1. Luôn được cấp trên tin tưởng và tôn trọng CTDN1 2. Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên CTDN2 3. Được phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng CTDN3 4. Quan hệ đồng nghiệp thẳng thắn, không bè phái CTDN4 5. Đồng nghiệp luôn hỗ trợ nhau trong công việc CTDN5

V. Điều kiện làm việc DKLV

1. Khơng gian làm việc sạch sẽ, thống mát DKLV1

2. Các trang thiết bị đầy đủ DKLV2

3. Thời gian làm việc hợp lý DKLV3

4. Môi trường làm việc đảm bảo an tồn DKLV4

VI. Đánh giá thành tích DGTT

1. Thành tích được đánh giá chính xác, kịp thời, đầy đủ DGTT1 2. Việc đánh giá công bằng giữa các nhân viên DGTT2 3. Các tiêu chí đánh giá hợp lí, rõ ràng DGTT3 4. Kết quả đánh giá được ghi nhận DGTT4

VII. Quan điểm cá nhân QDCN

1. Công việc sẽ mang lại quyền lực cho anh/chị QDCN1 2. Anh/chị mong muốn được đóng góp cho xã hội, cộng đồng QDCN2 3. Anh/chị tự hào khi được làm những cơng việc này QDCN3 4. Vai trị của Anh/chị đối với Sở và đối với xã hội là rất lớn QDCN4

VIII. Động cơ làm việc DC

1. Anh/Chị luôn phấn đấu để hồn thành tốt cơng việc DC1

2. Anh/Chị sẵn sàng làm thêm giờ DC2

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG cơ làm VIỆC của NHÂN VIÊN sở CÔNG THƯƠNG QUẢNG NAM (Trang 59 - 62)