Phân tích cấu trúc nguồn vốn của Công ty Cổ phần Nghệ Thuật Việt

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần nghệ thuật việt (Trang 53)

1.5 .PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

1.5.1 .Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp

2.2.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của Công ty Cổ phần Nghệ Thuật Việt

2.2.2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính của Cơng ty.

Tính tự chủ về tài chính của cơng ty phản ánh năng lực tài chính, khả năng chủ động của doanh nghiệp về nguồn vốn sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Việc phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: tỷ suất nợ phải trả, tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.4: Bảng phân tích tính tự chủ của Cơng ty Cổ phần Nghệ Thuật Việt (Đơn vị tính: Đồng)

ST

T CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 Năn 2017

1 Nợ phải trả 29,563,260,207 38,053,385,688 24,419,889,440 2 Vốn chủ sở hữu 3,810,456,729 3,034,011,887 1,249,386,792 3 Tổng nguồn vốn 33,373,716,936 41,087,397,575 25,669,276,232 4 Tỷ suất nợ (P1): (6=1/3) 88.58% 92.62% 95.13% 5 Tỷ suất tự tài trợ (P2): (5=2/3) 11.42% 7.38% 4.87% 6 Tỷ suất nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu (6=1/2) 775.85% 1254.23% 1954.55%

Qua bảng số liệu phân tích cho thấy tỷ suất nợ rất lớn tăng dần qua 3 năm còn tỷ suất tự tài trợ giảm dần. Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao, cả 3 năm đều trên 100%. Cụ thể như sau:

a. Đối với tỷ suất nợ: (P1)

Tỷ suất này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đay biết được khả năng tự chủ tài chính của cơng ty.

Tỷ suất nợ năm 2015 là 88.58%, năm 2016 là 92.62% và năm 2017 đạt đến 95.13%. Tỷ suất nợ qua 3 năm khá lớn cho thấy công ty biết cách khai thác địn bẩy tài chính , huy động vốn bằng cách đi vay. Bên cạnh đó, nợ phải trả là nợ ngắn hạn nên doanh nghiệp phải chịu áp lực trong việc thanh toán nợ. Điều này cũng cho thấy mức độ rủi ro của doanh nghiệp khá cao.

b. Đối với tỷ suất tự tài trợ:

Do tổng hệ số nợ và hệ số tự tài trợ ln là 100%, nên như đã phân tích tỷ suất nợ ở trên thì đồng nghĩa với tỷ suất tự tài trợ khá là thấp và giảm dần qua 3 năm. Cụ thể, hệ số tự tài trợ của công ty năm 2015 là 11.42%, năm 2016 là 7.38% và năm 2017 giảm còn 4.87%. Vốn chủ sở hữu của công ty nhỏ, điều này đồng nghĩa công ty có cac khoản nợ phải trả lớn. Tình trạng này sẽ tạo ra sự khơng an tâm đối với các chủ đầu tư khi quyết định đầu tư vào.

c. Đối với tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu:

Qua bảng phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty cho thấy tỷ suất nợ trên vố chủ sở hữu rất lớn và tăng dần qua 3 năm. Cụ thể năm 2015 là 775.85%, năm 2016 là 1254.23%, và năm 2017 lên đến gần 2000% cụ thể là 1954.55%. Cho thấy mức độ nợ phải trả bởi nguồn vốn chủ sở hữu khơng an tồn. Doanh nghiệp rơi vào tình trạng đơng cứng và có khả năng sẽ khơng nhận được cá khoản tính dụng tài trợ từ bên ngồi. Tuy nhiên, điều này lại chứng tỏ công ty đã biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác được lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.

2.2.2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Khi phân tích cấu trúc nguồn vốn, sự ổn định về nguồn tài trợ luôn là vấn đề được chú trọng hàng đầu của mọi doanh nghiệp, nó quyết định đến hiệu quả và phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong lâu dài. Để phân tích tính ổn định

của nguồn tài trợ tại Công ty Cổ phần Nghệ thuật Việt ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: Tỷ suất nguồn vốn tạm thời, tỷ suất nguồn vốn thường xuyên.

Bảng 2.4: Bảng phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của Công ty Cổ phần Nghệ thuật Việt.

(ĐVT:Đồng) ST

T CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Nợ ngắn hạn=Nguồn vốn tạm thời 29,563,260,207 38,053,385,688 24,419,889,44 0 2 Nợ dài hạn 0 0 0 3 Vốn chủ sở hữu 3,810,456,729 3,034,011,887 1,249,386,792 4

Nguồn vốn thường xuyên

(4=2+3) 3,810,456,729 3,034,011,887 1,249,386,792 5 Tổng nguồn vốn 33,373,716,936 41,087,397,575 25,669,276,23 2 6 Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (P4): (6=1/5) 88.58% 92.62% 95.13% 7

Tỷ suất nguồn vốn thường

xuyên (P5): (7=4/5) 11.42% 7.38% 4.87%

Qua bảng 3.2 ta thấy tỷ suất nguồn vốn tạm thời qua 3 năm cao và tăng dần điều này đồng nghĩa với tỷ suất nguồn vốn thường xuyên thấp và giảm dần. Cụ thể nguồn vốn tạm thời năm 2015 là 88.58%, năm 2016 là 92.62% và đến năm 2017 nợ ngắn hạn giảm xuống hơn 13.5 tỷ đồng nhưng bên cạnh đó vốn chủ sở hữu cũng giảm hơn một nửa so với năm 2016 cho nên tỷ suất nguồn vốn tạm thời cũng không. Năm 2017 tỷ suất nguồn vốn tạm thời là 95.13%. Vì tổng tỷ suất nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời là 100% nên như đã phân tích nguồn vốn tạm thời ở trên q cao thì nguồn vốn thường xuyên sẽ thấp. Cụ thể năm 2015 là 11.42%, năm 2016 là 7.38% và năm 2017 là 4.87%. Từ số liệu trên chứng tỏ nguồn vốn tài trợ

của công ty là nợ đây chủ yếu là vay và th tài chính (nợ ngắn hạn). Do vậy cơng ty khá áp lực về thanh tốn vì các khoản nợ vay rất lớn. Dẫn đến tính ổn định của nguồn tài trợ của cơng ty thấp.

Qua phân tích cấu trúc nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Nghệ thuật Việt ta nhận thấy cơng ty cịn phụ thuộc nhiều vào các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài nhất là vay và nợ thuê tài chính. Tính tự chủ về tài chính cịn rất kém mà và có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên, theo bảng 2.1: Phân tích cấu trúc tài sản ở trên thì cơng ty có các khoản phải thu khá lớn nên cơng ty chưa phải chịu áp lực về thanh toán cho khoản vay này. Điều này lại chứng tỏ công ty đã biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác được lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.

2.2.3. Phân tích cân bằng tài chính của cơng ty

Cấu trúc tài sản thể hiện sự phân bổ giữa tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện tính tự chủ, tính ổn định trong tài trợ và trách nhiệm của cơng ty đối với việc thanh tốn các khoản nợ vay. Từ đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản và nguồn vốn để chỉ ra sự an tồn, tính bền vững và cân đối trong tài trợ, sử dụng vốn của công ty. Mối quan hệ này thể hiện cân bằng tài chính củ cơng ty.

Phân tích cân bằng tài chính của cơng ty nhằm đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ với các yếu tố tài sản. Những chỉ tiêu về cân bằng tài chính cần phân tích gồm: vốn lưu động rịng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ rịng.

Phân tích cân bằng tài chính tại Cơng ty Cổ phần Nghệ thuật Việt được thể hiện qua tình trạng cân bằng tài chính trong dài hạn và cân bằng tài chính trong ngắn hạn của cơng ty.

Bảng 2.5: Bảng phân tích cân bằng tài chính tại cơng ty Cổ phần Nghệ thuật Việt

(ĐVT:Đồng) ST

T Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Tài sản dài hạn 4,827,704,989 6,593,044,091 15,721,471,068

2 Nợ dài hạn 0 0 0

3 Vốn chủ sở hữu 3,810,456,729 3,034,011,887 1,249,386,792 4

Nguồn vốn thường xuyên (4)=

5 Tài sản ngắn hạn 28,546,011,947 34,494,353,484 9,947,805,164 6 Nợ ngắn hạn (khơng tính nợ vay) 21,177,938,170 18,585,000,321 3,987,286,035 7 Vốn lưu động ròng (7)=(4)-(1) -1,017,248,260 -3,559,032,204 -14,472,084,276

8 Hàng tồn kho 262,932,001 4,083,560,311 2,583,560,311

9 Các khoản phải thu ngắn hạn 27,359,376,920 28,625,837,942 1,579,952,151 10

Nhu cầu vốn lưu động ròng

(10)=(8)+(9)-(6) 6,444,370,751 14,124,397,932 176,226,427 11 Ngân quỹ ròng (11)=(7)-(10) -7,461,619,011 -17,683,430,136 -14,648,310,703

2.2.3.1. Phân tích cân bằng tài chính trong dài hạn

Vốn lưu động ròng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong phân tích cân bằng tài chính. Nó thể hiện sự an tồn dài hạn đối với cơ cấu tài chính cũng như hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn thường xuyên.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tài sản dài hạn 4,827,704,989 6,593,044,091 15,721,471,068

Nguồn vốn thường xuyên 3,810,456,729 3,034,011,887 1,249,386,792

Vốn lưu động rịng -1,017,248,260 -3,559,032,204 -14,472,084,276

Nhìn vào số liệu trích dẫn ở Bảng 2.4 ta thấy vốn lưu động rịng có giá trị âm và giảm dần qua 3 năm. Chứng tỏ công ty chưa đạt được trạng thái cân bằng tài chính dài hạn.

Vốn lưu động rịng năm 2015 là -1,017,248,260, năm 2016 là -3,559,032,204, Đặc biệt ở năm 2017 giảm mạnh xuống còn khoản 14.5 tỷ. Nguyên nhân vốn lưu động năm 2017 giảm mạnh đó là tài sản dài hạn tăng cụ thể là tài sản cố định tăng lên nhiều. Bên cạnh tài sản dài hạn tăng lên thì nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm từ đó dẫn đến vốn lưu động ròng giảm. Cấu trúc nguồn vốn đang chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực.

Vốn lưu động ròng âm và giảm qua các năm cho thấy mức độ an tồn của cơng ty giảm vì nguồn vố thường xun có sự thiếu hụt, khơng đáp ứng đủ tài sản dài hạn do đó phải huy động một phần từ nguồn vốn tạm thời. Do đầu tư một phần từ nguồn vốn tạm thời nên chịu áp lực thanh tốn cao. Cơng ty sử dụng nợ ngắn hạn

để tài trợ cho tài sản dài hạn như một chiến lược giảm chi phí sử dụng vốn vì vay ngắn hạn thường có lãi suất thấp hơn vay dài hạn.

2.2.3.2. Phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn

Phân tích tài chính trong dài hạn chỉ mới là một mặt của trạng thái cân bằng tài chính của cơng ty. Muốn thấy được tồn bộ tình trạng tài chính của cơng ty trong hiện tại và tương lai thì ta phải phân tích cả cân bằng tài chính trong ngắn hạn của cơng ty. Vì thế phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn của cơng ty giúp ta có cái nhìn tổng q về tình hình cân bằng tài chính của cơng ty những năm qua. Để đánh giá về tình hình cân bằng tài chính ngắn hạn tại cơng ty tốt hay xấu ta cần phải phân tích trạng thái cân bằng tài chính thơng qua các chỉ tiêu: Vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Vốn lưu động ròng -1,017,248,260 -3,559,032,204 -14,472,084,276

Nhu cầu vốn lưu động ròng 6,444,370,751 14,124,397,932 176,226,427

Ngân quỹ ròng -7,461,619,011 -17,683,430,136 -14,648,310,703

Qua số liệu trích dẫn ở bảng 2.4 trên ta thấy chỉ tiêu Ngân quỹ rịng của cơng ty qua 3 năm ln có giá trị âm. Nhu cầu vốn lưu động rịng ln lớn hơn vốn lưu động rịng rất nhiều, tình hình tài chính trong dài hạn mất cân bằng trầm trọng và điều này sẽ ảnh hưởng đến cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Để bù đắp cho thiếu hụt này thì cơng ty phải vay ngắn hạn. Mức vay ngắn hạn của công ty khá cao, cao nhất vào năm 2017 lên đến trên 20.4 tỷ đồng. Ngân quỹ ròng âm là do ảnh hưởng của vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động rịng. Để làm rõ, ta đi phân tích ảnh hưởng vốn lưu động rịng và nhu cầu vốn lưu động ròng. Mà vốn lưu động ta đã phân tích ở trên nên bây giờ ta chỉ phân tích nhu cầu vốn lưu động rịng.

Nhìn chung thì nhu cầu vốn lưu động của cơng ty qua ba năm biến động không đều, nhưng ở mức khá cao mà chủ yếu là nhu cầu vốn để tài trợ cho hàng tồn kho và nợ phải thu khách hàng. Khoản mục phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Cao nhất ở năm 2016 là hơn 28.6 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2017 giảm xuống còn khoảng 1.5 tỷ đồng là do cơng ty có chính sách quản lý phải thu khách hàng tốt và khá chặt chẽ.

Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác cũng là nhân tố góp phần vào sự biến động của ngân quỹ rịng. Đối với khoản mục nợ ngắn hạn (khơng gồm vay ngắn hạn): Ðây chính là lượng vốn mà cơng ty chiếm dụng để cung cấp một phần cho nhu cầu vốn lưu động. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn (không gồm vay ngắn hạn) thì phải trả cho người bán chiếm một tỷ trọng cao. Mục tiêu của cơng ty là uy tín, chất lượng và lợi nhuận nên luôn chú trọng đến việc thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp theo thời hạn quy định, không để một khoản nợ nào quá hạn, nâng cao vị thế trên thị trường.

Qua 3 năm thì nhu cầu vốn lưu động ròng tăng giảm thất thường. Năm 2015 là hơn 6.4 tỷ đồng, đến năm 2016 tăng lên đến mức hơn 14.1 tỷ đồng. Do lượng hàng tồn kho và khoản phải thu ngắn hạn tăng lên còn nợ ngắn hạn giảm xuống làm nhu cầu vốn lưu động tăng. Đến năm 2017 nhu cầu vốn lưu động ròng giảm mạnh xuống chỉ còn 176, 226,427 đồng. Nhu cầu vốn lưu động ròng giảm do nợ phải thu, tài sản ngắn hạn giảm và nợ ngắn hạn giảm, hàng tồn kho cũng giảm nhưng ngân quỹ ròng vẫn đạt giá trị âm do vốn lưu động rịng khơng đủ đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ròng. Nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn không được đảm bảo bởi nguồn vốn thường xuyên. Công ty rơi vào tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Đây là trường hợp mất an tồn và bất lợi đối với cơng ty bởi vì cơng ty phải sử dụng nhiều đến các khoản vay ngắn hạn. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu vốn lưu động ròng đang giảm dần cho nên tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn đang giảm bớt. Vậy để giảm bớt tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn như hiện nay thì địi hỏi doanh nghiệp cần phải có biện pháp để quản lý tốt hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Ðồng thời phải không ngừng tạo thêm mối quan hệ, uy tín với các nhà cung cấp mục đích giảm nhu cầu vốn lưu động rịng, ổn định trong kinh doanh.

CHƯƠNG 3:

NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT. 3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CẦU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ phần Nghệ thuật Việt. Vận dụng kiến thức đã học ở trường và thực tế em có một số ý kiến về cấu trúc tài chính tại cơng ty.

3.1.1. Ưu điểm.

Cơng ty cổ phần Nghệ Thuật Việt Trong thời gian qua với khơng ít khó khăn và thách thức nhưng nhờ sự phấn đấu nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong tồn cơng ty. Cơng ty đã từng bước phát triển và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường kinh tế, nổi bật nhất là:

-Việc tái cấu trúc, giảm nợ nên công ty cũng giảm được bớt áp lực trong thanh tốn các khoản nợ.

-Cơng ty chiếm dụng vốn từ các nguồn: nhà cung cấp, khách hàng, thuế,… nên cũng giảm đáng kể chi phí sử dụng vốn.

-Các khoản phải thu có xu hướng giảm: Khả năng thu hồi nợ của cơng ty theo chiều hướng tích cực.

- Nhìn chung thì cơng ty đã xu hướng đầu tư vào tài sản cố định. Đây được đánh giá là tốt trong cách thức lãnh đạo của các nhà quản trị của cơng ty. Cơng ty có sự đầu tư vào cơ sở vật chất máy móc thiết bị khoa học, kỹ thuật từ đó nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tạo ra được sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao trên thị trường.

- Công tác sản xuất và kinh doanh được đầu tư phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng với quy mô lớn.

- Nguồn nhân lực phát triển nhanh với tốc độ cao.

- Công nghệ được cải tiến.

- Thị trường được mở rộng với tốc độ nhanh

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần nghệ thuật việt (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w