1.5 .PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH
1.5.1 .Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu cấu trúc tài chính tại cơng ty Cổ phần Nghệ thuật Việt, với sự giúp đỡ của anh chị kế tốn ở cơng ty kết hợp với những kiến thức
đã học ở trên trường . Em đã nghiên cứu và xin nêu ra một số giả pháp về cấu trúc tài chính mà theo em sẽ giúp cho cơng ty nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
3.2.1. Quản lý các khoản phải thu
Nhìn chung 3 năm thì khoản phải thu cao đặc biệt là năm 2015, 2016. Đây là khoản vốn mà công ty bị chiêm dụng, nợ phải thu là tài sản không sinh lời mà bên cạnh đó cơng ty phải duy trì khoản chi phí để địi nợ khách hàng. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty là loại hình dịch vụ Quảng cáo thương mại, tổ chức sự kiện, chương trình. Doanh nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu (giao hàng trước, trả tiền sau) đối với khách hàng, nên việc khách hàng nợ không thể tránh khỏi. Nhưng sự tồn tại của của khoản nợ này làm cho công ty giảm đi một nguồn vốn lớn, do đó nếu cơng ty có biện pháp quản lý tốt khoản phải thu thì cơng ty sẽ có vốn để trang trải cho nhu cầu vốn lưu động tại cơng ty. Ngồi ra công ty phải vay thêm ngân hàng để giảm chi phí lãi vay. Điều này giúp cơng ty đảm bảo an tồn tài chính mà cịn tăng hiệu quả hoạt động.
Để quản lý khoản phải thu của cơng ty cần kiểm sốt có quy định riêng cho từng phương thức tiêu thụ. Thiết lập những chính sách bán chịu. Khi khách hàng mua với số lượng lớn công ty cần phải lập hợp đông kinh tế chặt chẽ, quy định rõ thời gian, điều kiện thanh toán và các ràng buộc pháp lý liên quan nếu các bên không thực hiện đúng các điều khoản thanh tốn đề ra. Cơng ty cần phải thường xun đơn đốc khách hàng thanh tốn các khoản nợ đến hạng bằng cách trực tiếp đến tận nơi khách hàng thu tiền nợ đối với các khách hàng ở gần. Gửi thư, điện tín hay nhờ ngân hàng thu họ đối với khách hàng ở xa.
Đối với những khoản nợ chưa đến kỳ hạn trả, cơng ty cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thanh tốn trước kỳ hạn bằng những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn ngay như chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán,… Nhưng cũng cần cân đối giữa tỷ lệ chiết khấu và mức giảm giá với doanh thu tiêu thụ để không làm ảnh hưởng lợi nhuận.
Đối với các khoản nợ quá hạn công ty nên tạm ngừng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tiến hành các thủ tục để thu được nợ nhanh nhất nhằm hạn chế các khoản vốn bị chiếm dụng trong thời gian lâu dài.
Cần có những phương án xử lý cụ thể đối với từng khoản mục bán chịu sao cho giảm được các chi phí thu tiền, nợ khó địi,… Thời gian bán chịu khơng q dài. Đồng thời vẫn đảm bảo bù đắp được mọi rủ ro cơng ty có thể phải gánh chịu khi áp dụng việc bán chịu.
Khi quyết định cho khách hàng nợ hay khơng thì cơng ty cần phải xem xét uy tín của khách hàng đối với cơng ty và uy tín của họ trên thị trường. Và khả năng thanh toán của khách hàng trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Nên áp dụng hình thức đặt cọc hoặc ứng trước một phần giá trị của cước dịch vụ khi khách hàng yêu cầu dịch vụ.
Bên cạnh đó, phía cơng ty cần giao cho một bộ phận chuyên giải quyết các vấn đề xung quanh chính sách bán chịu như kiểm tra khách hàng, soản thảo hợp đồng, quản lý nợ và thu hồi nợ. Bộ phần này phải chịu trách nhiệm với những kết quả từ quyết định bán chịu của mình. Như vậy sẽ dễ kiểm sốt và xử lý khi có nợ xấu xảy ra, đồng thời những người người liên quan sẽ làm việc cẩn thận và trách nhiệm hơn để tránh sai sót (Nếu làm việc thiếu trách nhiệm, đồng ý cho khách hàng mua chịu mà khơng tìm hiểu kỹ tình hình tài chính, khả năng thanh trả nợ của khách hàng và các vấn đề liên quan khác, lập hợp đồng sơ sài,.. dẫn đến khơng thu hồi được nợ, hoăc khách hàng trì hỗn, kéo dài thời gian trả nợ, gây thiệt hại cho cơng ty thì những người liên quan sẽ bị trừ lương, cắt thưởng, kỷ luật, hoặc trì hỗn cơng việc để đi địi nợ,…) Biện pháp kỷ luật răn đe để nhân viên hết mình với phần việc của mình. Bên canh đó, cơng ty cũng cần có những chính sách khuyến khích, thưởng, tăng lương nếu làm việc tốt.
Ngồi ra cơng ty phải lập bảng kê số dư nợ phải thu khách hàng để có thể kiểm sốt được các khoản phải thu ngày càng chặt chẽ và kịp thời. Có thể lập bảng báo cáo các khoản phải thu chi tiết từng khách hàng nợ như bảng dưới đây:
Bảng 2.6: Báo cáo các khoản phải thu khách hàng của Công ty Cổ phần Nghệ thuật Việt năm 2017
STT Chỉ tiêu
Đầu kỳ PS trong kỳ Cuối kỳ Nợ
khó địi Tổng cộng qNợ hạn Tăng Giảm Tổng cộng Nợ q hạn 1 Cơng ty Cổ Phần Dịch Vụ Gia Tăng Mobifone 2,726,075,00 0 - 812,196,000 1,966,226,900 1,154,030,900 - - 2 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đà Nẵng (Vietcombank Đà Nẵng) 66,000,000 - 1,320,000,000 1,320,000,000 66,000,000 - - 3 CƠNG TY TNHH LG ELECTRONICS VIỆT NAM HẢI PHỊNG
0 - 1,345,410,000 817,410,000 528,000,000 - -
… …
Tuy những năm này cơng ty khơng có nợ khó địi, nhưng trong tương lai có thể có nên cơng ty cần lập bảng báo cáo các khoản phải thu khách hàng như ở trên để có thể kiểm sốt được khách hàng nào của cơng ty cịn nợ. Nếu cơng ty thực hiện được việc bao nhiêu, và các khoản nợ này có khả năng mất thanh tốn cụ thể là bao nhiêu? Nếu công ty thực hiện được việc lập báo cáo như trên thì cơng ty có thể nắm bắt được tình hình nợ cụ thể của từng khách hàng.
3.2.2. Quản lý khoản mục vốn bằng tiền tại công ty
Tuy lượng tiền đang tăng dần qua các năm những năm nhưng còn rất thấp nên mỗi lần cần đến tiền công ty thường phải đi vay hoặc nợ người bán một thời gian mới trả. Vì vây, cần phải xây dựng kế hoạch cho việc dự trữ tiền đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của cơng ty và thường thì ta lên kế hoạch theo tháng:
- Phần thu: Ta phải liệt kê tính tốn tất cả các khoản mục có thể thu được trong tháng của doanh nghiệp như: thu do khách hàng nợ, thu do cho vay, thu do lãi tiền gửi, thu do bán hàng, cung cấp dịch vụ…
- Phần chi: Bên cạnh việc dự tốn phần thu thì ta cũng xác định trong tháng ta cần chi những khoản mục nào và tổng khoản chi trong tháng cho các khoản mục đó là bao nhiêu. Chẳng hạn như: chi trả lương công nhận viên, mua nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Do đó, ta cần phải tính cho nó một lượng tiền dự trữ thích hợp. Từ việc tính tốn liệt kê trên thì ta thấy phần thu bù cho phần chi nếu thấy cịn thiếu thì
ta nên dự trữ một lượng tiền để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tháng. Mặt khác ta cũng cần phải lên được kế hoạch chi tiết là sẽ thu và chi tiền vào ngày nào trong tháng để có thể cung ứng lượng tiền đúng và kịp thời tránh tình trạng lãng phí vốn hay là khơng có tiền để chi trả đúng hẹn.
Vì lý do trên đay mà cơng ty cũng cấn phải có một chính sách dự trữ tiền hợp lý, vừa đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày, không dư thừa quá mức dễ dẫn đến số vốn nhàn rỗi quá nhiều, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Muốn như vậy theo em công ty cần phải quản lý từng khâu trong q trình thu, chi tiền mặt để trên cơ sở đó cơng ty có thể năm bắt kịp thời số lượng vốn bằng tiền hiện có để kịp thời có những chính sách, biện pháp điều chỉnh phù hợp hơn. Đồng thời để duy trì một lượng vốn bằng tiền phù hợp, cơng ty cần phải lập kế hoạch vốn bằng tiền thơng qua đó có thể phân tích được dịng tiền thu, dịng tiền chi và nợ tới hạn của cơng ty. Từ đó cơng ty có thể dự tốn được nguồn thu, chi trong tháng để có kế hoạch huy động vốn phù hợp. Ta có thể lập dự tốn tiền như sau:
DỰ TỐN VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 I. Dòng tiền vào
1. Thu từ BH và CCDV 2. Thu khác
II. Dòng tiền chi ra
1. Chi trả cho nhà cung cấp 2. Chi trả lương
3. Chi nộp thuế cho nhà nước 4. Chi hoạt động đầu tư 5. Chi khác
III. Chênh lệch thu- chi
1. Tồn đầu kỳ 2. Tồn cuối kỳ 3. Tồn tối thiểu 4. Số tiền thừa 5. Số tiền thiếu
Khi lập dự tốn vốn bằng tiền hợp lý cơng ty đã giải quyết được vấn đề lượng tiền dự trữ như thế nào là phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở cân đối tiền thu chi cho từng hoạt động, đảm bảo mức tiền tồn quỹ cần thiết cơng ty
cịn có thể xác định được kế hoạch vay ngắn hạn kịp thời khi lượng tiền thiếu hoặc đầu tư sinh lợi khi lượng tiền mặt thừa. Như vậy nếu cơng ty bội chi thì sẽ xác định được ngay kế hoạch vay tiền mặt ở ngân hàng. Nếu bội thu thì cơng ty có thể trả bớt các khoản nợ vay hoặc
đem đầu tư tài chính ngắn hạn.
Với tình hình cải thiện trên sẽ giúp công ty dự trữ một lượng tiền phù hợp để đảm bảo khả năng thanh toán cho các nhà cung cấp nhằm được hưởng những khoản chiết khấu theo giá bán buôn, những điều kiện thuận lợi như mua nguyên vật liệu với giá hấp dẫn, bên cạnh đó cơng ty cần phải xem xét giữa chi phí nhận được và chi phí khi đi vay tiền thì khoản nào lợi ích hơn. Đây cũng chính là biện pháp nhằm hồn thiện câu trúc tài sản của cơng ty ngày càng hiệu quả hơn.
3.2.3. Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
Hàng tồn kho tuy thấp so với tổng tài sản nhưng từ năm 2015-2017 đang có xu hướng tăng. Nên cơng ty cần có biện pháp khắc phục thích hợp như sau:
- Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh: Trên cơ sở tình hình năm báo
cáo, chi tiết số lượng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng hóa khi nhập về. Nếu hàng kém chất lượng thì phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty.
- Bảo quản tốt hàng tồn kho: Hàng tháng, kế tốn hàng hóa cần đối chiếu sổ
sách, phát hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn.
- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa: Từ đó dự
đốn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước sự biến động của thị trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo tồn vốn của cơng ty.