1.4.6.1 Chắnh sách sản phẩm (Product)
Chắnh sách sản phẩm là một trong bốn Marketing hỗn hợp, chịu sự chi phối trực tiếp bởi các
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với các chắnh sách về giá
cả, phân phối, xúc tiến. Chắnh sách sản phẩm được hiểu là tập hợp các biện pháp mà doanh
nghiệp đã nghiên cứu kỹ để áp dụng trong một giai đoạn nhất định giúp doanh nghiệp tạo ra
những sản phẩm thành công và đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu. Chắnh sách sản phẩm
bao gồm những nội dung sau:
Hình thành và phát triển sản phẩm: bao gồm việc hoạch định, phân tắch và quản lý sản phẩm,
quyết định danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.
Xây dựng sản phẩm mới: sao một thời gian hoạt động và quá trình nghiên cứu thị trường
khách doanh nghiệp sẽ đưa ra các sản phẩm mới hơn nhằm đáp ứng đúng nhu cầu của khách,
tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ và tối đa hóa sự hài lòng của khách.
Quyết định nhãn hiệu sản phẩm: nhãn hiệu đối với một sản phẩm là rất quan trọng, là dấu
hiệu nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm dịch vụ khác trên thị trường, do đó
doanh nghiệp phải đưa ra quyết định nhãn hiệu để định vị sản phẩm trên thị trường.
Chu kỳ của sản phẩm gồm giai đoạn hình thành phát triển, bão hòa và suy thoái. Nghiên cứu
chu ký sống sản phẩm nhằm mục đắch đưa ra các quyết định phát triển, cải tiến sản phẩm hay
đưa ra một sản phẩm mớ. Việc xác định chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp quyết định
chiến lược kinh doanh trong tương lai.
Vậy: Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp biết được sản phẩm đang
ở giai đoạn nào, đặc điểm sản phẩm tại mỗi giai đoạn đều đưa ra các chắnh sách xúc tiến bán sao
Khách sạn Khách du lịch
1.4.6.2 Chắnh sách giá (Price)
Chắnh sách giá là một thành phẩm quan trọng của Marketing hỗn hợp, là một công cụ hữu
hiệu để thu hút khách hàng, để đối phó lại các đối thủ cạnh tranh. Xác định giá và cạnh tranh về
giá và vấn đề quan trọng số một của các nhà quản trị Marketing phải đối mặt. Một chắnh sách giá
phù hợp sẽ mang lại thành công cho doanh nghiệp.
Thứ hạng của cơ sở lưu trú là cơ sở khách quan cho việc xác định các mức giá khác nhau.
Điều quan trọng là việc xác định giá phải đảm bảo tắnh mềm dẽo vì nhiều khi giá cả quyết
định rất lớn đến chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ. Thông
thường sự gia tăng của cầu thường xuất hiện khi có sự giảm giá. Có thể là giảm nhất thời hoặc
được thực hiện trong một thời gian dài.
Với mỗi thị trường khách hàng, doanh nghiệp sẽ đặt một mức giá phù hợp. Vắ dụ: khách đi lẻ
thường có giá cao hơn với khách từ đại lý du lịch giới thiệu, và khách từ đại lý quen thuộc với
khách sạn sẽ có giá thấp nhấtẦ Mức giá thắch hợp sẽ giữ được mối quan hệ làm ăn giữa khách
sạn và đại lý du lịch, tránh tình trạng giá không hợp lý, làm cho địa lý du lịch cảm giác bị thiệt
thòi, sẽ ngưng đưa khách đến khách sạn.
1.4.6.3 Chắnh sách phân phối (Place)
Sản phẩm du lịch mang tắnh không thể tách rời với nguồn gốc hình thành nên việc đưa sản
phẩm dịch vụ đến với khách hàng là một việc khó khăn do đó nhà kinh doanh du lịch phải tìm
cách đưa các sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng du lịch. Một doanh nghiệp có thể lựa
chọn việc trực tiếp đưa sản phẩm của mình tạo ra đến với khách hàng mục tiêu được xác định
hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức trung gian.
Khách sạn Các công ty, đại lý lữ hành và các tổ chức khác Khách du lịch Ớ Kênh phân phối gián tiếp
Sơ đồ 1.1 Mô hình kênh phân phối
Gắn với mỗi hình thức phân phối hay cấp độ phân phối khác nhau cần phải có chắnh sách
quản trị thắch hợp. Điều cốt lõi là việc lựa chọn kênh phân phối, tổ chức kênh phân phối và có
chắnh sách quản trị đối với mỗi kênh phân phối được lựa chọn. Vai trò của các chắnh sách phân
phối trong du lịch đóng vai trò đặc biệt quan trọng và có sắc thái riêng so với các lĩnh vực khác,
do đó doanh nghiệp cần phải đánh giá kênh phân phối về tắnh hiệu quả và hợp lý của nó. Kênh
ohaan phối hiện tại có đáp ứng được nhu cầu cảu khách hàng. Phân tắch những mặt tắch cực hay
hạn chế những bất cập cần giải quyết trong tương lai để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả các
kênh phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nắm được một cách tốt nhất mạng lưới
phân phối, khả năng tài chắnh của đối tác, vị thế trên thị trường của các đối tác để có thể phân
phối sản phẩm của mình đạt hiệu quả nhất. Nếu sử dụng nhiều nhà trung gian có thể dẫn đến sự
quá tải của khả năng đáp ứng do việc phải trả hoa hồng khá cao vì vậy cần phải có chắnh sách
phân phối phù hợp.
1.4.6.4 Chắnh sách xúc tiến (Promotion)
Chắnh sách xúc tiến còn được gọi là chắnh sách chiêu thị hai chắnh sách cổ động là chắnh sách
nhằm thay đổi lượng cầu trên những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý và thị hiếu của
khách hàng. Đây là một trong bốn phần tử chủ yếu tạo nên Marketing Mix. Các quyết diinhj liên
quan đến xúc tiến bao gồm:
+ Đối tượng xúc tiến
- Xây dựng thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi đến các đối tượng mục tiêu
- Xác định công cụ xúc tiến: quảng cáo, khuyến mãi, marketing trực tiếp, giao tiếp công
cộng, mạng internet và truyền thông tắch hợp, bán hàng trực tiếp.
Ớ Xây dụng ngân sách xúc tiến: Có bốn phương pháp phổ biến được sử dụng rộng rãi để xác định ngân sách:
- Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho xúc tiến - Phương pháp tắnh tỷ lệ phần trăm theo doanh thu
- Phương pháp cân bằng cạnh tranh
- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ -
Marketing Mix
Place Promotion
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu Marketing Mix dựa trên 4P