Thực trạng các dịch vụ của tổ dịch vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống dịch vụ tại ban quản lý khu du lịch thắng cảnh ngũ hành sơn (Trang 81 - 85)

T. trưởng N viên

2.4.4 Thực trạng các dịch vụ của tổ dịch vụ

 Tổ dịch vụ bao gồm các dịch vụ: dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ nước uống giải

khát, dịch vụ trông giữ xe ô, dịch vụ kắnh viễn vọng ẦĐược phân bổ xung quanh Khu du lịch

nhằm, đáp ứng, phục vụ đầu đủ nhu cầu cần thiết của khách du lịch. Hằng năm thu ngân sách

trung bình từ 500 đến 600 triệu mỗi năm từ tất cả các dịch vụ trên.

Bảng 2.10 thống kê ngân sách của tổ dịch vụ từ 1014-2016

ĐVT: nghìn đồng

 Nội dung

 Năm

 Tổ dịch vụ  432.881  505.000  582.887

Nguồn: Ban quản lý Khu du lịch thắng cảnh Ngũ hành Sơn

 Nhìn chung, tổ dịch vụ tại Ban quản lý Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn khá tốt,

ngân sách thu lại tương đối đều qua các năm. Tuy nhiên, so với các khu du lịch, điểm tham quan

khác thì tổng thu ngân sách của các dịch vụ này vẫn còn quá ắt, các dịch vụ chưa hoàn toàn phát

triển tối đa điều kiện đang có, chỉ cung ứng, phục vụ du lịch vào giờ hành chắnh. Trong khi có rất

nhiều điều kiện về tự nhiên, địa hình để phát triển du lịch ban đêm tại Khu du lịch thắng cảnh

Ngũ Hành Sơn. Chắnh vì thể khả năng phục vụ khách du lịch có giới hạn về mặt thời gian nhất

định dẫn đến chất lượng của từng dịch vụ chưa cao, bằng chứng qua thực trạng của từng dịch vụ

như sau:

2.4.4.1 Thực trạng dịch vụ bán hàng lưu niệm của tổ dịch vụ

 Hiện nay tổ dịch vụ có một quầy lưu niệm trên ngọn Thủy Sơn, sau lưng chùa tam thai,

gồm có 2 nhân viên cung ứng dịch vụ. Với quy trình chảo hỏi, giới thiệu và hướng dẫn khách du

lịch mua các mặt hàng đặc trưng của Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, gắn liền với các giá

trị làng nghề non nước Ngũ Hành Sơn. Về dịch vụ này thì chỉ có một quầy hàng duy nhất nên xét

về mặt thực tế thì quá ắt về số lượng và quá nhỏ về không gian so với diện tắch địa hình,chắnh vì

thế chưa đáp ứng được sự bày trắ đầy đủ phục vụ, tiếp cận khách du lịch.

 Về dịch vụ này thì làng đá mỹ nghệ gắn liền với đời sống nơi đây, nên một số cá nhân địa

phương hoạt động kinh doanh các mặt hàng lưu niệm dưới sự quản lý của Ban quản lý. Tuy

2.4.4.2 Thực trạng dịch vụ cung ứng nước giải khát

 Hiện nay dịch vụ này được ban quản lý bố trắ tại 2 điểm phục vụ với 2 nhân viên cung

ứng dịch vụ đó là điểm số 01 phắa trên ngọn Thủy Sơn bên cạnh quầy lưu niệm, điểm này khá

nhỏ tuy nhiên có bàn ghế phục vụ khách du lịch. Còn điểm số 02 phắa dưới chân núi bên cạnh

điểm hoạt động của thang máy vận chuyển chỉ có một tủ đựng các sản phẩm giải khát phục vụ

khách vì không gian nhỏ hẹp không thể bày trắ bàn ghế. Các sản phẩm của dịch vụ bào bao gồm:

nước giải khát các loại, kem, sữa, v.vẦ

 Vì số lượng các quầy hàng quá ắt, mà nhu cầu giải khát tại Khu du lịch lại cao nên chưa

đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu của du khách. Cũng như dịch vụ bán hàng lưu niệm, ở mãng dịch vụ

này cũng gắn liền với hoạt động kinh doanh giải khát của người dân nơi đây, một số được ban

quản lý cho phép kinh doanh cung ứng nước giải khát trên ngọn Thủy Sơn. Tuy nhiên, vẫn còn

nhiều tình trạng chèo kéo khách và bán không đúng giá với sản phẩm.

 Bên cạnh đó, khả năng cung ứng dịch vụ nước giải khát này có giới hạn về mặt thời gian,

cụ thể chỉ hoạt động vào giờ hành chắnh sau đó nhân viên sẽ ngưng việc khi hết giờ làm. Điều

này làm giảm khả năng phục vụ của loại dịch vụ này.

2.4.4.3 Thực trạng dịch vụ trông giữ xe ô tô

 Hiện nay dịch vụ trông giữ xe ô tô được bố trắ bãi đậu xe tại khu đất chắnh bên cạnh động

Âm phủ và chỉ có 01 bãi đậu xe duy nhất. Gồm 02 nhân viên cung ứng dịch vụ này, với số lượng

nhân viên như vậy thì khá ắt, đặc biệt vào mùa cao điểm xe đông sẽ gặp khó khăn trong quá trình

cung ứng cũng như bảo quản xe. Bãi đậu xe chỉ có một khuôn đất nhất định và chỉ có thể phục

vụ đoàn khách trong khuôn viên đó. Ngoài ra nếu lượng xe quá đông sẽ ảnh hưởng đến quá trình

di chuyển của từng loại xe, và cũng ảnh hưởng đến quá trình đi lại của người đi bộ quanh khuôn

2.4.4.4 Thực trạng dịch vụ kắnh viễn vọng

 Dịch vụ kắnh viễn vọng được bố trắ trên Vọng Giang Đài với 01 nhân viên cung ứng

hướng dẫn sử dụng dịch vụ. Là hình thức ống nhòm giúp cho khách du lịch có thể đứng trên

Vọng Giang Đài nhìn tổng thể mô hình của Đà Nẵng. Tuy nhiên, dịch vụ này thì quá ắt, chỉ có 01

kắnh viễn vọng tại một địa điểm. Vấn đề đặt ra là vào mùa cao điểm, khách du lịch đông sẽ sử

dụng dịch vụ nhiều nên không thể đáp ứng nhu cầu của du khách với số lượng dịch vụ như vậy.

Hơn nữa, đối với dịch vụ kình viễn vọng quá ắt chỉ có 1 điểm và 1 kắnh, với khả năng hoạt động

không cao làm cho dịch vụ này bị hạn chế sử dụng và có thể nói là một dịch vụ nhỏ bổ sung.

2.4.4.5 Thực trạng dịch vụ du lịch leo núi mạo hiểm

 Dịch vụ đã được đưa vào hoạt động các năm gần đây là loại hình dịch vụ giải trắ mạo

hiểm, dịch vụ leo núi mới khai thác. Là quá trình thiết kế xây dựng trên chắnh đá núi tại Khu du

lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, tạo nên các điểm nhấn, dây treo người để khách du lịch có thể an

toàn leo núi lên cao. Dịch vụ này được chú trọng cao và được du khách yêu thắch rất nhiều, hứa

hẹn sẽ là dịch vụ có tầm cao phát triển, đây là một thế mạnh của Khu du lịch thắng cảnh Ngũ

Hành Sơn nhờ vào địa hình và các yếu tố tự nhiên Sản phẩm du lịch leo núi tự nhiên này được

thành phố Đà Nẵng lần đầu cho phép triển khai thi điểm tại khu vực Động Vân Thông, ngọn

Thủy Sơn vào tháng 11/2016.

 Tuy nhiên, dịch vụ này chỉ được cung ứng phục vụ khách du lịch vào mùa cao điểm vì

dịch vụ này phụ thuộc cao vào các yếu tố về địa hình, khắ hậu. Chắnh vì thế, dù là sản phẩm được

chú trọng nhưng khả năng khai thác phục vụ khách du lịch thì khá ắt.

 Tóm lại, xét về mặt điều kiện, danh thắng Ngũ Hành Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để

phát triển và đa dạng hóa dịch vụ du lịch. Chắnh vì thế cần có các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống dịch vụ tại ban quản lý khu du lịch thắng cảnh ngũ hành sơn (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w