Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Lào Ca

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã phường một sản phẩm tỉnh Lào Cai (Trang 51 - 54)

5. Kết cấu luận văn

3.1.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Lào Ca

trong phát triển và thương mại hóa các sản phẩm truyền thống

Cácđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, thách thức trong việc triển khai Chương trình OCOP tại Lào Cai được trình bày ở Khung 1.

Bảng 3.4: Phân tích SWOT triển khai Chương trình OCOP Lào Cai ĐIỂM MẠNH

- Địa hình phong phú, phân tầng độ cao thấp rõ rệt; khí hậu chia 02 vùng: Á nhiệt đới và nhiệt đới, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây, con và tạo nên nhiều sản vật địa phương đặc trưng, đa dạng, nổi bật được nhiều người biết đến như: Cá hồi, cá tầm, táo, lê, rau trái vụ,…

- Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cửa ngõ giao thương với Trung Quốc, là cầu nối trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào

ĐIỂM YẾU

- Hiểu biết về sản phẩm, năng lực nghiên cứu và phát triển còn yếu. Các sản phẩm truyền thống còn thô sơ, chưa hấp dẫn (hình thức, thiết kế bao bì, nhãn mác,...), phần lớn chưa có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng.

- Kiến thức và kỹ năng về thị trường, năng lực xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm của địa phương, doanh nghiệp nội sinh còn yếu, thường chỉ bán dạng vật phẩm tại chỗ,...

44 Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Vị trí này thuận lợi cho giao thương và phát triển du lịch.

- Giao thông thuận lợi bao gồm đường bộ và đường sắt, đặc biệt là cao tốc Hà Nội - Lào Cai.

- Tài nguyên du lịch nổi bật:

+ Danh lam thắng cảnh (Đỉnh Fansipan cao nhất Đông Dương (3.143 m); vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn thảm động, thực vật đặc hữu, giá trị cao; đỉnh Lảo Thẩn (2.826 m), đỉnh Bạch Mộc Lương Tử (3.046 m), nhà trình tường Hà Nhì, ruộng bậc thang (huyện Bát Xát, Sa Pa,...), thung lũng hoa (Bắc Hà, Sa Pa),... + Văn hóa truyền thống: Có 25 dân tộc anh em tạo Lào Cai đa dạng về văn hóa, giàu bản sắc dân tộc (lễ hội truyền thống (Đền Thượng, đền Bắc Hà, hội Cốm người Tày, hội Lồng Tồng, chợ phiên vùng cao, Lễ hội “Gặt Tu Tu” của người Hà Nhì, Lễ tết “Nhảy” của người Dao đỏ, Lễ cấp sắc văn hóa người Hà Nhì, thuốc tắm người Dao đỏ,...

+ Làng nghề: Dệt thổ cẩm của người Thái, Dao,…; nghề rèn đúc của người Mông; nghề đan của người Kháng, Hà Nhì,…

- Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ,... có sự tham gia của cộng đồng còn ít, hoạt động đơn lẻ, hầu hết chưa liên kết theo chuỗi giá trị.

- Tâm lý trông chờ nguồn hỗ trợ từ Nhà nước của cộng đồng. Ngại thay đổi, bằng lòng với quy mô, năng lực hiện tại. - Thói quen phát triển thụ động “từ trên xuống” (theo hướng phát triển nông thôn ngoại sinh), đầu tư từ Nhà nước, đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài,... - Tập quán sản xuất lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên.

- Điều kiện đi lại khó khăn dẫn đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng cao, khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự.

- Thiếu mạng lưới hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp (đầu vào và đầu ra), nguồn hỗ trợ chỉ dừng lại sản xuất tạo ra sản phẩm chưa chú trọng xúc tiến thương mại.

- Chất lượng nguồn lao động còn thấp, chủ yếu là lao động thủ công, đơn giản. - Tình trạng đeo bám, bán hàng rong làm mất hình ảnh, môi trường và cảnh quan du lịch.

- Nhận thức và trình độ văn hóa của đồng bào dân tộc còn hạn chế, nhất là

45 + Di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ: 28 di tích được xếp hạng với 17 di tích cấp quốc gia.

- Quy hoạch đồng bộ: Phát triển nông nghiệp; du lịch; dược liệu đồng bộ đến năm 2020 tầm nhìn 2030.

- Có phong trào thanh niên khởi nghiệp Chương trình Thanh niên Lào Cai sáng tạo khởi nghiệp, giai đoạn 2018 - 2020 do tỉnh đoàn phát động (cuộc thi ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp “Start - up Idea”) - Lực lượng lao động địa phương dồi dào. Người dân đã quen dần với các hoạt động du lịch.

nhận thức về phát triển và kinh doanh sản phẩm gắn với du lịch.

CƠ HỘI

- Nhu cầu về các sản phẩm truyền thống, đặc sản của người tiêu dùng tăng cao. - Tâm lý e ngại các sản phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc xuất xứ, độc hại,… của người tiêu dùng.

- Có sự hỗ trợ của các tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước (tập huấn đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật).

- Cơ hội việc làm, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ.

- Hệ thống giao thông tiếp tục được đầu tư phát triển mạnh, đặc biệt là sân bay và đường cao tốc Lào Cai - Sa Pa.

NGUY CƠ VÀ THÁCH THỨC

- Cạnh tranh hàng hoá từ Trung Quốc bán với số lượng lớn, mẫu mã, hình thức đẹp, giá rẻ.

- Khách hàng không tin vào các sản phẩm khu vực nông thôn, đặc biệt là các vấn đề về nguy cơ không đạt VSATTP (với nhóm thực phẩm, đồ uống).

- Khách hàng chưa nhận biết, phân biệt được sản phẩm thật, giả, sản phẩm nhập ngoại hay sản phẩm trong nước dẫn đến tâm lý hoang mang.

- Làm hàng nhái, hàng giả do tuân thủ pháp luật của cộng đồng và hệ thống hành pháp còn hạn chế.

46 - Nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư phát triển du lịch tại Lào Cai (Sun Group, Vin Group, Bitexco,...).

- Việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM quyết liệt, rõ ràng: Phân bổ ngân sách Nhà nước, thu hút các nguồn lực (ODA) vào phát triển vùng nông thôn miền núi.

- Cách mạng công nghệ 4.0 và các tiến bộ khoa học công nghệ tạo nền kinh tế mở, không giới hạn về không gian; tạo nhiều cơ hội, điều kiện thúc đẩy hiện đại hóa, thương mại hóa các sản phẩm truyền thống.

- Lợi ích nhóm, địa phương, gia đình trong quá trình triển khai và đầu tư. - Tàn phá môi trường, bóc lột tài nguyên để phát triển và tiếp thị sản phẩm. - Thiếu các nguồn lực phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm: Nhân lực, các dịch vụ thiết kế, in ấn, bao bì, nguyên, nhiên vật liệu,...

- Điều kiện khắc nghiệt do thiên nhiên (tuyết, sương muối,...).

- Phát triển đô thị nhanh làm phá vỡ kết cấu hạ tầng nông thôn (đất đai, văn hóa,...)

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã phường một sản phẩm tỉnh Lào Cai (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)