Quy định của pháp luật pháp luật hình sự và tố tụng hình sự về chứng cứ trong nghị án khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

Một phần của tài liệu Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở việt nam (Trang 92 - 102)

- Những ngư i tham gia tố tụng có quyền đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận của mình để đối đáp với KSV về những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định

3.1.3. Quy định của pháp luật pháp luật hình sự và tố tụng hình sự về chứng cứ trong nghị án khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

cứ trong nghị án khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 -

Nghị án là hoạt động tố tụng do HĐXX thực hiện trong quá trình xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH bằng cách HĐXX vào phòng nghị án thảo luận và quyết định giải quyết các vấn đề của vụ án về các tội XPSH. Có thể nhận thấy, việc nghị án do HĐXX tiến hành và không công khai như trong thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.

chức TAND được bảo đảm thực hiện. Trong khi nghị án, HĐXX làm việc theo chế độ tập thể và biểu quyết theo đa số; do đó kết quả xét xử là bản án, quyết định của TA về các tội XPSH đều được HĐXX thảo luận, quyết định trên cơ sở biểu quyết theo đa số.

Ngày 08/7/1974, TAND tối cao đã ban hành Thông tư số 10-TATC hướng dẫn các TAND địa phương về thủ tục rút ngắn; trong đó có quy định về thủ tục nghị án, theo đó: Việc nghị án do HĐXX thảo luận và quyết định. Ngoài những thành viên của

Hội đồng xử án, những người khác không được tham gia vào việc nghị án và khơng được vào phịng nghị án [92, tr.173]. Tại Bản hướng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm về

hình sự được ban hành kèm theo thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 đã quy định các nội dung HĐXX phải thực hiện khi nghị án về các tội XPSH, cụ thể:

- Về trình tự nghị án: Chủ toạ phiên toà cần nêu lên từng vấn đề để HĐXX thảo luận và quyết định. Thẩm phán chủ tọa nêu để cho các HTND phát biểu ý kiến trước, cịn mình thì phát biểu sau.

- Về những vấn đề cần giải quyết khi nghị án: Một quy định mang tính nguyên tắc khi nghị án, đó là HĐXX “chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và những tài liệu

đã được thẩm tra ở phiên tồ mà khơng được căn cứ vào các chứng cứ, tài liệu nào khác” [92, tr.145].

Cùng với đó, bản hướng dẫn cịn quy định các vấn đề cần được xem xét và quyết định trong xét xử sơ thẩm về các tội XPSH. Tuỳ từng trư ng hợp mà HĐXX ban hành một bản án hoặc bằng một quyết định.

- Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003

Thủ tục nghị án được quy định tại chương 21 BLTTHS năm 1988. Theo đó, chứng cứ trong nghị án khi xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH được thể hiện trong các quy định cụ thể:

- Khi nghị án, chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tồ. Đây là quy định có tính kế thừa và tiếp tục được ghi nhận như một nguyên tắc khi HĐXX nghị án.

- Tại Điều 197 BLTTHS năm 1988 quy định: “Qua việc nghị án nếu thấy có

tình tiết của vụ án chưa được xét hỏi hoặc xét hỏi chưa đầy đủ thì HĐXX quyết định trở lại xét hỏi và tranh luận”. Với quy định này, lần đầu tiên đã quy định việc trở

lại thủ tục xét hỏi và tranh luận khi nghị án. Qua đó, tạo điều kiện để HĐXX khắc phục những sai sót trong thủ tục xét hỏi, thủ tục tranh luận tại phiên tòa; bảo đảm các chứng cứ, tài liệu, tình tiết của vụ án về các tội XPSH đều được kiểm tra, đánh giá công khai tại phiên tòa sơ thẩm.

- Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2015

Thủ tục nghị án được quy định tại chương XXII BLTTHS năm 2003. Việc nghị án được tiến hành sau khi kết thúc phần tranh luận tại phiên tòa. Trước khi biểu quyết, các vấn đề được đưa ra nghị bàn. Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, khi biểu quyết Thẩm phán phải biểu quyết sau cùng. Điều 222 BLTTHS năm 2003 chỉ quy định Thẩm phán biểu quyết sau cùng, chứ không quy định Thẩm phán phát biểu thảo luận sau cùng. Theo nghiên cứu sinh, điều luật sửa là “Thẩm phán chủ tọa phiên tịa” mới chính xác. Mặt khác, có quan điểm cho rằng khi nghị án Thẩm phán chủ tọa phiên tịa phát biểu thảo luận sau cùng là khơng chính xác; mà Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có thể nêu quan điểm của mình trước hoặc sau khi Hội thẩm có ý kiến và biểu quyết sau cùng.

Khi nghị án về các tội XPSH, các thành viên của HĐXX phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Quy định này yêu cầu các thành viên của HĐXX phải xem xét một cách đầy đủ, cụ thể tất cả những vấn đề của vụ án thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và tranh luận đã được thực hiện tại phiên tòa.

HĐXX chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa. Việc nghị án của HĐXX phải được lập biên bản, trong biên bản phải ghi lại đầy đủ các ý kiến đã thảo luận và quyết định của HĐXX. Trong quá trình thảo luận và nghị án, nếu HĐXX thấy việc xét hỏi chưa đầy đủ, cần xét hỏi thêm, thì HĐXX quyết định trở lại phần xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa. Các quy định này mang tính kế thừa và bảo đảm việc xét xử vụ án về các tội XPSH được khách quan, toàn diện.

- Giai đoạn từ năm 2015 đến nay

định cụ thể từng vấn đề khi nghị án, theo đó: Việc nghị án phải được tiến hành tại phịng nghị án. Chủ tọa phiên tịa chủ trì việc nghị án, từng vấn đề của vụ án phải được đưa ra để HĐXX thảo luận, quyết định. Việc nghị án chỉ được căn cứ vào những chứng cứ, tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ của vụ án, ý kiến của KSV, bị cáo, ngư i bào chữa, ngư i tham gia tố tụng khác.

Cùng với đó, các vấn đề của vụ án phải được giải quyết khi nghị án đã được quy định cụ thể. Đây là cơ sở bảo đảm tính thống nhất trong việc xác định các vấn đề cần biểu quyết và tránh tình trạng có thể bỏ sót vấn đề cần biểu quyết của VAHS về các tội XPSH.

3.2. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về chứng cứ trong

xét xử

sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

.2.1. Kết quả đạt được trong thi hành quy định của pháp luật về chứng cứ 3

trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

Trong th i gian thi hành BLTTHS năm 2003 và sau khi ban hành BLHS, BLTTHS năm 2015 đến nay; việc áp dụng quy định của pháp luật hình sự, thi hành các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH cho thấy những kết quả (ưu điểm) cụ thể như sau:

3.2.1.1. Tòa án đã kịp thời nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để đưa các vụ án về các tội xâm phạm sở hữu ra xét xử đúng thời hạn luật định

Để giải quyết một VAHS thì tùy từng th i điểm, TA đều phải thực hiện nhiều công việc như: nhận và thụ lý hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, các công việc cần làm trong th i hạn chuẩn bị xét xử, chuẩn bị các cơng việc để mở phiên tịa hình sự sơ thẩm, sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm… Kể từ th i điểm nhận và thụ lý VAHS nếu thực hiện đầy đủ, chính xác, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật sẽ là tiền đề để thực hiện tốt các hoạt động tố tụng tiếp theo trong quá trình giải quyết VAHS.

Thực tiễn cho thấy, sau khi thụ lý vụ án; Thẩm phán đã chủ động kiểm tra hồ sơ vụ án đã đảm bảo về thủ tục tố tụng và đủ số lượng bút lục theo danh mục thống kê tài liệu, nếu phát hiện thiếu tài liệu nào thì phải kiểm tra và giải quyết ngay. Khi nghiên cứu bất cứ tài liệu, chứng cứ nào có trong hồ sơ cũng phải kiểm tra để đánh

giá về tính hợp pháp, tính khách quan và tính liên quan của chúng. Việc đánh giá tổng hợp các chứng cứ về vụ án chỉ được tiến hành sau khi đã nghiên cứu toàn bộ các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ. Nếu thấy hồ sơ đã đầy đủ chứng cứ hoặc đã được điều tra bổ sung, Thẩm phán kịp th i ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử trong th i hạn luật định.

Số liệu tại Phụ lục 01 cho thấy hàng năm, từ năm 2011 đến năm 2020 số lượng vụ án về các tội XPSH đều chiếm tỉ lệ cao trên tổng số VAHS mà TA xét xử sơ thẩm, đặc biệt trong giai đoạn 2018 - 2020, số vụ án về các tội XPSH luôn chiếm trên 25% tổng số các vụ án đã xét xử sơ thẩm, cụ thể: năm 2011 chiếm 29,2%, năm 2012 chiếm 18,7%, năm 2013 chiếm 13%, năm 2014 chiếm 10,1%, năm 2015 chiếm 8,1%, năm 2016 chiếm 6,3%, năm 2017 chiếm 5,1%, năm 2018 chiếm

6,8%, năm 2019 chiếm 33,9%, năm 2020 chiếm 25,1%.

.2.1.2. Xác định đầy đủ những vấn đề phải chứng minh, nghĩa vụ chứng minh

2

3

trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

Trong quá trình xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH, TA đều xác định đủ và đúng những vấn đề phải chứng minh. Đó là những vấn đề nằm trong các yếu tố cấu thành tội phạm; những tình tiết có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự và hình phạt; những tình tiết khác có giá trị chứng minh đối với VAHS đều được TA chứng minh, làm rõ.

Ngay sau khi nhận hồ sơ vụ án, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Thẩm phán được phân cơng làm chủ tọa phiên tòa đã chủ động nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để ra một trong các quyết định: áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; chuyển hồ sơ cho TA có thẩm quyền; đưa vụ án ra xét xử; trả hồ sơ điều tra bổ sung; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.

Tại phiên tịa sơ thẩm, HĐXX kiểm tra cơng khai các tài liệu, chứng cứ đối chiếu nội dung phản ánh của các chứng cứ để tìm sự phù hợp của các chứng cứ với quy định của BLHS về các tội XPSH. Đây là cơ sở để chứng minh vụ án, xác định đầy đủ, rõ ràng những chứng cứ để giải quyết vụ án, những sự kiện không liên quan đến vụ án; cũng như tránh việc xác định tràn lan các sự kiện hay tập trung xét hỏi, tranh luận những vấn đề khơng có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án. Do đó, các tình

tiết của vụ án đều được TA đánh giá bằng chứng cứ và thông qua thực hiện tốt hoạt động này nhiều vụ án về các tội XPSH phức tạp đã được xét xử kịp th i, đúng th i hạn tố tụng, đúng pháp luật.

Khi xét xử sơ thẩm các tội XPSH, TA đã áp dụng tất cả các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật TTHS về chứng cứ để xác định sự thật khách quan của vụ án. Quá trình chứng minh, TA luôn quan tâm và làm rõ những chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo, bảo đảm nguyên tắc công bằng và nhân đạo của pháp luật hình sự, TTHS và bảo vệ quyền con ngư i.

Theo số liệu (Phụ lục 2) số lượng các vụ án về các tội XPSH khi xét xử bị trả để điều tra bổ sung chiếm tỉ lệ tương đối cao như năm 2011 chiếm 6,2%; năm 2012 chiếm 5,6%; năm 2013 chiếm 5,9%; năm 2014 chiếm 6%; năm 2015 chiếm 6,4%; năm 2016 chiếm 7%; năm 2017 chiếm 7%; năm 2018 chiếm 6,7%; năm 2019 chiếm 6,1%; năm 2020 chiếm 6,4%.

.2.1.3. Hoạt động thu thập chứng cứ đã tuân thủ đúng theo quy định của Bộ 3

luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS, TA tiến hành thu thập chứng cứ theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; kết quả của hoạt động này là cơ sở quan trọng để TA làm rõ những vấn đề phải chứng minh trong xét xử các tội XPSH.

Để bảo đảm việc xét xử vụ án khách quan, đúng pháp luật; trong quá trình xét xử, khi xét thấy cần thiết, HĐXX có thể triệu tập ĐTV, ngư i có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án và những ngư i khác đến phiên tịa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án. Thực tiễn xét xử, HĐXX đã triệu tập ĐTV đến phiên tịa để làm rõ các tình tiết của vụ án và ra bản án, quyết định đúng pháp luật. Những chủ thể này khi được HĐXX triệu tập tham gia phiên tịa, nếu khơng chứng minh được các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ đã được thực hiện đúng trình tự, thủ tục luật định thì các chứng cứ được thu thập khơng có giá trị để chứng minh tại phiên tịa xét xử cơng khai.

Ví dụ: Xét xử vụ án vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quy định về cho vay, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xảy tại Ngân hàng Agribank, chi nhánh Mạc Thị Bưởi. Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 12/6/2018, trong phần làm thủ tục bắt đầu phiên tòa, luật sư bào chữa cho bị cáo đề nghị HĐXX triệu tập ĐTV đến phiên tòa để làm rõ nhiều vấn đề, với lý do khi lấy l i khai, CQĐT viết sẵn rồi đưa cho bị can ký. Với tính chất là một biên bản ghi l i khai vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định việc định tội nhưng CQĐT thực hiện không khách quan, trái quy định pháp luật. Sau khi xem xét các chứng cứ Luật sư đưa ra, HĐXX TAND thành phố H đã chấp nhận đề nghị triệu tập ĐTV đến phiên tịa [156].

Tồ án cũng đã trực tiếp tiến hành hoạt động thu thập, bổ sung chứng cứ khi tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp. Ngay từ th i điểm nhận hồ sơ vụ án, TA kiểm tra số bút lục có trong hồ sơ vụ án, đối chiếu bản kê tài liệu so với các tài liệu có trong hồ sơ xem đã đầy đủ hay chưa, và tài liệu trong hồ sơ là bản gốc hay là các bản sao để khi lập biên bản giao nhận phản ánh chính xác. Trong th i hạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên tịa, khi có ngư i cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án thì TA đã tiếp nhận, lập biên bản và yêu cầu ngư i đã cung cấp trình bày những vấn đề liên quan đến đối tượng tiếp nhận. Bên cạnh đó, khi có yêu cầu, đề nghị; TA cũng đều xem xét giải quyết theo thẩm quyền, đúng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

Ví dụ: Vụ án xét xử bị cáo Hồng Văn Thuấn về Tội trộm cắp tài sản.

Trong th i hạn chuẩn bị xét xử, bị cáo Thuấn có đơn đề nghị và bản cam kết thực hiện các nghĩa vụ khi được áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú nộp tại TAND huyện VC, tỉnh YB. Sau khi xem xét đơn và tài liệu kèm theo; Thẩm phán được phân cơng làm chủ tọa phiên tịa đã ban hành Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú số 02/2018/LTA ngày 26/4/2018 đối với bị cáo Hoàng Văn Thuấn.

Tại phiên tòa, hoạt động thu thập chứng cứ của TA được thực hiện đầy đủ. Mọi tài liệu, đồ vật và các yêu cầu đều được tiếp nhận và lập biên bản hoặc ghi vào biên bản phiên tòa. Thư ký TA ghi biên bản phiên tòa đã phản ánh đầy đủ, trung

Một phần của tài liệu Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở việt nam (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w