Phân tích các chỉ tiêu phi tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTMCP phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 40 - 47)

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt độnghuy động vốn tại ngân hàng TMCP Phát triển

2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu phi tài chính

a. Sự ổn định và bền vững của nguồn vốn

Bảng 2.4 Tổng vốn huy động HDBank Chi nhánh Ba Đình từ năm 2016 - 2018

•—•—..............^^ Năm

Chỉ tiêu ——— 2016 2017 2018

Tổng nguồn vốn huy động 9337.704 10671.661 11383.106 Tổn dư nợ cho vay 7809.59 8134.456 8909.453 Tỷ lệ huy động vốn so với sử dụng vốn 120 1.31 1.28

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh HDBank - Chi nhánh Ba Đình)

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, từ năm 2016 đến 2018 HDBank Chi nhánh Ba Đình có sự tăng truởng khá tốt. Năm 2017 tổng nguồn vốn của HDBank Chi nhánh Ba Đình tăng truởng ở mức 14.29% so với năm 2016 (tuơng đuơng với 1333.958 tỷ đồng). Đến năm 2018 vốn huy động vẫn có sự tăng truởng, tuy nhiên tốc độ tăng truởng giảm hơn 7% so với năm truớc. Vốn huy động năm 2018 của chi nhánh tăng ở mức 6.67% tuơng ứng với 711.444 tỷ đồng. Lãi suất trong giai đoạn này khá ổn định. Chi nhánh tăng truởng quy mô huy động khá tốt nhờ ngân hàng đã phát triển rất tốt các sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút luợng vốn huy động trong những năm gần đây. Quy mô chi nhánh đuợc mở rộng, có thêm các điểm giao dịch mới giúp ngân hàng có nhiều nguồn lực hơn để tiếp cận và tìm kiếm khách hàng, qua đó gia tăng luợng vốn huy động.

31

Hình 2.2: Biểu đồ quy mô nguồn vốn huy động tại HDBank - Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2016 - 2018 (đơn vị: tỷ đồng)

12000.000 11383.106 10000.000 ________________________ 10671.661 9337.704 8000.000 6000.000 4000.000 2000.000 0.000 2016 2017 2018

b. Phân tích sự cân đối giữa nguồn vốn huy động với cho vay và đầu tư - về quy mơ:

Bảng 2.5 Phân tích sự cân đối về quy mô giữa nguồn vốn và dư nợ

x∖χ Năm 2016 2017 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ỷ trọng (%) Số tiền trọng (%) Tiền gửi tổ chức 2647.239 28.35% 3140.670 29.43% 3178.163 27.92% Tiền gửi dân cư 6690.465 71.65% 7530.992 70.57% 8204.942 72.08% Tổng VHĐ 9337.704 100% 10671.66

1

100% 11383.11 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh HDBank - Chi nhánh Ba Đình)

Bảng phân tích trên cho ta thấy tỷ lệ huy động vốn trên dư nợ cho vay từ năm 2016 đến 2018 đều lớn hơn 1. Trong giai đoạn này, cả vốn huy động và dư nợ cho vay đều có xu hướng tăng trưởng. Tỷ lệ huy động vốn trên dư nợ năm 2016 là 1.20 mức thấp nhất trong ba năm, năm 2017 tăng lên đạt 1.31. Do sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động nhanh hơn tăng trưởng dư nợ nên tỷ lệ này tăng lên. Năm 2018, tỷ lệ huy động vốn so với sử dụng vốn giảm nhẹ xuống còn 1.28, trong năm này cả vốn huy động và dư nợ đều tăng trưởng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của vốn chậm hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ nên tỷ lệ này giảm. Tuy nhiên đây vẫn là mức khá cao. Tỷ lệ này cho thấy vốn huy động đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn nhưng tỷ lệ sử dụng vốn còn chưa cao, cần cải thiện.

32 - về cơ cấu tiền tệ:

+ Cơ cấu vốn theo đối tượng huy động

Đối tượng huy động của HDBank Chi nhánh Ba Đình đến từ dân cư và các tổ chức kinh tế. vốn huy động dân cư luôn là nguồn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn huy động của hầu hết các NHTM ở Việt Nam. Đây là nguồn vốn có tính ổn định và bền vững của ngân hàng. Hiện nay, các ngân hàng cũng rất chú trọng vào đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này. Ngoài ra, vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng có vai trị rất quan trọng, đây là nguồn vốn thường được dùng để thực hiện thanh toán và giao dịch.

Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của HDBank Chi nhánh Ba Đình theo đối tượng

trong giai đoạn 2016-2018

xNăm 2016 2017 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền ỷ trọng (%) Số tiền trọng (%) VNĐ 8275.07 3 88.62% 8928.979 83.67% 9408.137 82.65% Ngoại tệ 1062.63 1 11.38% 1742.682 16.33% 1974.969 17.35% Tổng VHĐ 9337.70 4 100% 10671.66 1 100% 11383.11 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh HDBank - Chi nhánh Ba Đình)

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo đối tượng HDBank - Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2016 - 2018

■ Tiền gửi tổ chức BTiền gửi dân cư

33

Nhìn vào bảng số liệu 2.6 ta có thể thấy nguồn vốn huy động từ dân cu chiếm tỷ trọng rất cao và khá ổn định khi luôn ở mức trên 70% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Cả tiền gửi của cu dân và các TCKT đều có sự gia tăng trong giai đoạn 2016 - 2018. Năm 2016, tiền gửi của cu dân đạt 6690.465 tỷ đồng, chiếm 71.65% trên tổng nguồn vốn. Đến năm 2017, tiền gửi dân cu đạt 7530.992 tỷ đồng, chiếm 70.57% tổng nguồn vốn huy động, tăng thêm 12.56% ( tuơng đuơng 840.527 tỷ đồng). Tuy luợng vốn tăng nhung năm 2017 tỷ trọng của nguồn vốn từ dân cu có giảm nhẹ 1.08% so với năm 2016. Năm 2018, nguồn vốn huy động từ dân cu tiếp tục tăng đạt 8204.943 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 8.95%. Ta có thể thấy tỷ lệ tăng truởng vốn từ dân cu năm 2018 có sự chậm lại nhung tỷ trọng nguồn vốn dân cu trong tổng nguồn vốn huy động lại tăng nhẹ so với năm truớc, cụ thể tỷ trọng tăng 1.51%. Nguồn vốn từ tiền gửi dân cu của chi nhánh Ba Đình phần lớn đến từ sản phẩm tiền gửi tiết kiệm.

Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức chiếm 28.35% trong năm 2016, đạt 2647.239 tỷ đồng. Năm 2017, tỷ trọng nguồn vốn này tăng lên chiếm 29.43% tổng nguồn vốn huy động, luợng vốn cũng tăng 493.431 (tuơng ứng 18.64%) đạt 3140.670 tỷ đồng. Năm 2018, tiền gửi tổ chức tiếp tục tăng nhung chỉ tăng nhẹ 1.19% (tuơng đuơng 37.493 tỷ đồng) lên 3178.163 tỷ đồng. Tỷ trọng nguồn vốn tổ chức 2018 giảm so với năm 2017 xuống còn 27.92%, đây là mức thấp nhất trong vòng ba năm. Tiền gửi tổ chức giai đoạn 2016 - 2018 có tăng truởng khơng ổn định và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động chiếm chua cao và có sự sụt giảm trọng năm 2018.

+ Cơ cấu vốn theo loại tiền huy động

Bảng 2.7 Cơ cấu huy động theo loại tiền của HDBank Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2016 - 2018

Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi không kỳ hạn 1193.359 12.78

% 1544.189 14.47% 1784.871 15.68% Tiền gửi duới 12 tháng 5414.00

1 57.98% 6497.975 60.89% 7247.623 63.67% Tiền gửi từ 12 tháng trở lên 2730.34 5 29.24 % 2629.497 24.64% 2350.61 1 20.65% Tổng VHĐ 9337.70 4 100% 10671.661 100% 11383.11 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh HDBank - Chi nhánh Ba Đình)

34

Nhìn vào bảng số liệu 2.7 ta có thể thấy vốn bằng VNĐ chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn và ln duy trì tỷ trọng trên 80%. Nguyên nhân của sự chênh lệnh này là sự khác nhau quá lớn giữa lãi suất VNĐ và ngoại tệ. Nguời gửi thuờng gửi VNĐ để huởng lãi cao hơn. Ngoại tệ chủ yếu là USD.

Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo loại tiền HDBank - Chi nhánh

Ba Đình giai đoạn 2016 - 2018

■Ngoại tệ

■VNĐ

Vốn bằng VNĐ có sự tăng lên đáng kể về luợng, năm 2016 đạt 8275.073 tỷ đồng (tuơng đuơng 88.62% tổng nguồn vốn huy động). Năm 2017 con số này đạt 8928.979 tăng 7.90% (tuơng đuơng 653.906 tỷ đồng) so với năm 2016. Năm 2018, vốn huy động VNĐ đạt 9408.137 tỷ đồng, tăng 5.37% (tuơng đuơng 479.158 tỷ đồng), tốc độ tăng truởng giảm so với năm 2017. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn VNĐ trong giai đoạng này có xu huớng giảm.

+ Cơ cấu vốn theo kỳ hạn huy động

Bảng 2.8 Cơ cấu vốn kỳ hạn của HDBank Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh HDBank - Chi nhánh Ba Đình)

Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn HDBank - Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2016 - 2018

■ Tiền gửi không kỳ hạn BTiền gửi dưới 12 tháng BTien gửi từ 12 tháng trở

lên

Nhìn chung, tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng có sự tăng trưởng khá ổn định trong khi tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng lại có xu hướng giảm.

Tiền gửi không kỳ hạn với lãi suất rất thấp nên chiếm tỷ trọng nhỏ nhất so với hai loại tiền còn lại. Tuy nhiên, sự phát triển của các sản phẩm thanh tốn khơng dùng tiền mặt và số lượng tài khoản thanh toán ngày càng nhiều đã giúp lượng tiền gửi khơng kỳ hạn có sự tăng trưởng tốt. Năm 2016 lượng tiền gửi không kỳ hạn đạt 1193.359 tỷ đồng tương ứng 12.78% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017, lượng tiền gửi này đạt 1544.189 tăng 350.831 tỷ đồng (tương ứng 29.40%) và chiếm tỷ trọng 14.47% tổng nguồn vốn. Năm 2018 tiếp tục có sự tăng trưởng, đạt 1784.871 tỷ đồng, tăng 240.682 tỷ đồng (tương đương 15.59%), tuy tốc độ tăng trưởng có giảm so với năm trước nhưng đây cũng là sự tăng trưởng tốt.

Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng có tỷ trọng cao nhất trong ba loại. Với chính sách linh hoạt và sự đa dạng các phẩm phẩm huy động, chi nhánh đã thu hút được nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2016, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 5414.001 tỷ đồng tương ứng 57.98% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017, nguồn tiền gửi này tăng 1083.974 tỷ đồng (tương ứng 20.02%) đạt 6497.975 tỷ đồng. Năm 2018, tiền gửi dưới 12 tháng đạt 7247.623 tỷ đồng tăng 749.649 tỷ đồng (tương ứng 11.54%). Đây là mức tăng trưởng khá tốt và ổn định.

Nguồn vốn trung, dài hạn của HDBank Chi nhánh Ba Đình có sự biến động giảm trong giai đoạn 2016-2018. Năm 2016, nguồn vốn này đạt 2730.345 tỷ đồng, tuơng ứng 29.24% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017 tiền gửi trên 12 tháng đạt 2629.497 tỷ đồng tuơng ứng 29.24% tổng nguồn vốn huy động, giảm 100.847 tỷ đồng (tuơng ứng giảm 3,69%). Năm 2018, nguồn vốn này tiếp tục giảm còn 2350.611 tỷ đồng tuơng ứng chiếm 20.65% tổng nguồn vốn, giảm 278.886 tỷ đồng so với năm truớc (tuơng ứng 10.61%) và chỉ chiếm 20.65% tổng nguồn vốn huy động. Việc thuờng xuyên biến động của nền kinh tế làm cho tâm lý nguời gửi tiền ngại lựa chọn kỳ hạn dài, vì thế nguồn vốn này tại chi nhánh có xu huớng giảm. Chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp để tăng cuờng nguồn vốn dài hạn nhung vẫn chua hiệu quả. Đây là nguồn vốn có chi phí huy động cao nhất nhung lại có tính ổn định, vì thế chi nhánh cần có thêm các hoạt động nhằm gia tăng nguồn vốn này.

2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn ở ngân hàng TMCP Phát triển Thànhphố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Ba Đình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại NHTMCP phát triển thành phố hồ chí minh – chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 144 (Trang 40 - 47)

w