Đỏnh giỏ của giỏo viờn

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức dạy học địa lý địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ năng sống cho HS THPT (Trang 79 - 85)

- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhúm, hướng dẫn lập kế hoạch nhúm

2. Thời gian: Tuần 4 tiết 4 3 Thành phần tham dự:

3.8.2. Đỏnh giỏ của giỏo viờn

a. Cỏch thức đỏnh giỏ: - Xử lớ kết quả đỏnh giỏ:

+ Xử lớ kết quả tự đỏnh giỏ của học sinh Xử lớ kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn

- Tổng hợp kết quả đỏnh giỏ - Cụng bố kết quả đỏnh giỏ

b. Hỡnh thức đỏnh giỏ: Theo phiếu (Phụ lục) 3.9. Một số sản phẩm của HS.

( Hành động nhằm bảo tồn di sản HS THPT)

Với vai trũ là một hướng dẫn viờn du lịch, HS sẽ mời du khỏch đến điểm du lịch Làng Sen quờ nội và Hoàng Trự quờ ngoại - Nam Đàn - Nghệ An.

“Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”

Đến với Nghệ An du khỏch sẽ khụng khỏi ngỡ ngàng trước vẽ đẹp kỳ vĩ của thiờn nhiờn, của lịch sử, văn húa vựng đất xứ Nghệ. Một vựng đất địa linh nhõn kiệt, nơi sản sinh ra nhiều hiền tài, nhà khoa bảng, nhà văn húa nổi

tiếng… Dường như mỗi vựng đất nơi đõy đều mang trong mỡnh những bớ ẩn riờng về lịch sử.

Nằm trờn trục đường 46, cỏch thành phố Vinh 13km, Nam Đàn là quờ hương của Bỏc Hồ kớnh yờu. Hiện nay Nam Đàn cũn lưu giữ nhiều di tớch lịch sử văn húa cú ý nghĩa to lớn đặc biệt là Khu tớch Kim Liờn gắn liền với thời niờn thiếu của Chủ tịch Hồ Chớ Minh với cỏc cụm di tớch quan trọng là làng Hoàng Trự quờ ngoại và làng Sen quờ nội Bỏc, mộ bà Hoàng Thị Loan và nỳi Chung, Nhà thờ họ Nguyễn Sinh, nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm, nhà thờ cụ cử Vương Thỳc Quý….

Cụm di tớch Hoàng Trự nằm gọn trong khuụn viờn rộng khoảng 3500 m2,

bao gồm: Ngụi nhà thờ chi nhỏnh họ Hoàng Xuõn, ngụi nhà cụ Hoàng Đường (ụng ngoại Bỏc), ngụi nhà của cụ Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan. Đõy là một ngụi nhà nhỏ ba gian, lợp tranh, trờn đất vườn của ụng bà ngoại. Cũng là nơi Chủ tịch Hồ Chớ Minh cất tiếng khúc chào đời và sống ở đõy cho tới năm lờn 5 tuổi. Gian ngoài cạnh cửa sổ cú chiếc ỏn thư với nghiờn mực, hộp đựng bỳt lụng, hai chiếc ghế vuụng, chếch về phớa trong là hai giỏ sỏch đựng sỏch thỏnh hiền. Tại gian nhà này cụ Hoàng Đường thường qua đõy đàm đạo với ụng Sắc về văn chương, chữ nghĩa. Gian giữa, sỏt phờn cú chiếc giường nhỏ bằng gỗ xoan, liếp nứa, trải chiếu mộc, chiếc màn bằng vải nhuộm nõu là nơi nghỉ của ụng Sắc và bà Loan. Sỏt bờn chiếc giường là chiếc rương gỗ nhỏ dựng đựng lương thực và cỏc vật quớ của gia đỡnh. Chiếc khung cửi đặt ở gian thứ ba là cụng cụ lao động của bà Loan dựng để dệt vải, dệt lụa nuụi sống cả nhà. Bà Hoàng Thị Loan vừa dệt vải vừa hỏt ru con để chồng yờn tõm việc bỳt nghiờn. Tại đõy cũn cú chiếc vừng gai đơn sơ, nơi xưa kia tuổi ấu thơ Bỏc Hồ đó thường nằm nghe tiếng à ơi của mẹ và những cõu chuyện cổ tớch của bà ngoại. Tuổi thơ của Người đó được mẹ và bà ngoại chăm súc, vun đắp bằng những làn điệu dõn ca bay bổng chứa đựng những ước mơ cao đẹp, hy vọng sõu xa.

Làng Sen - quờ nội của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, một làng quờ thơm ngỏt hương sen, đú chớnh là nơi người đó sống trong thời niờn thiếu (1901-1906). Làng Sen - ngụi làng mà những hỡnh ảnh thõn thương gần gũi đó đó in sõu vào tõm thức người Việt. Nơi ấy cú những mỏi nhà tranh dưới những lũy tre xanh, cú nhịp vừng trưa hố cựng tiếng ru ầu ơ của mẹ, cú cõu dõn ca mờnh mang cựng đồng ruộng nỳi sụng… Ngụi làng mang tờn làng Sen vỡ luụn ngỏt hương sen; là quờ hương của Bỏc Hồ kớnh yờu, người con ưu tỳ của dõn tộc!

Tới cụm di tớch Làng Sen, du khỏch sẽ được vào thăm ngụi nhà lỏ 5 gian mộc mạc do bà con làng Sen quyết định xuất quỹ cụng dựng lờn để mừng ụng Phú bảng Nguyễn Sinh Sắc năm xưa. Trong ngụi nhà đơn sơ này, cụ Sắc đó dành hai gian rộng rói để đặt bàn thờ bà Hoàng Thị Loan và để tiếp khỏch. Bàn thờ được làm bằng liếp tre nứa trờn trải chiếu nhỏ để bỏt hương, cõy nến và bài vị bằng gỗ giản dị. Gian thứ tư là nơi nghỉ của cụ Sắc, ở đõy cú bộ phản gỗ kờ bờn cửa sổ chớnh, bờn cạnh cú chiếc ỏn thư nơi cụ dạy cỏc con học chữ và đõy

cũng là nơi vào cỏc buổi tối cụ thường mời bà con ngồi quõy quần uống nước chố xanh. Nhõn cỏch cao thượng của người cha và lũng nhõn ỏi vị tha của người mẹ đó ảnh hưởng rất lớn tới nhõn cỏch cỏc con của cụ Sắc. Hiện nay cỏc kỷ vật trong gian nhà của cụ Sắc cũn được giữ lại hầu như nguyờn vẹn. Hai bộ phản gỗ là nơi nghỉ của cụ phú bảng và hai con trai. Chiếc giường xinh xinh là của bà Thanh, con gỏi cụ. Chiếc rương đựng lương thực, chiếc tủ đứng hai ngăn đựng đồ dựng, chiếc mõm bằng gỗ sơn đen vẫn cũn nguyờn đú. Tham quan khu di tớch, du khỏch cú thể cảm nhận một cỏch đầy đủ hơn về một làng quờ Việt Nam, một làng quờ xứ Nghệ, được vào thăm những ngụi nhà hàng xúm thõn thiết với gia đỡnh Bỏc thời kỳ đú như: lũ rốn Cố Điền; nhà cụ cử Vương Thỳc Quý; nhà của cụ đồ Nho; nhà của một lương y bốc thuốc Nam với dao cầu, thuyền tỏn và vườn cõy thuốc quanh nhà, hay nhà một hộ nụng dõn với cuốc cày, chừng tre, nồi đất, cối xay lỳa, gió gạo... nhà thờ họ Nguyễn Sinh; nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm - ụng nội của Bỏc; cỏc di tớch cõy đa, giếng Cốc, sõn vận động Làng Sen; Khu trưng bày cỏc hiện vật, tài liệu và Nhà tưởng niệm Bỏc Hồ. Những cảnh quan và hiện vật quỏ đỗi thõn thuộc, giản dị của lũy tre làng, đường đất nhỏ, se sợi, khung cửi, bờ dõu... cựng cỏc hiện vật trong khu di tớch, gắn liền với hỡnh ảnh Bỏc Hồ, như vẫn cũn đọng lại trong đú hơi ấm của Người.

Tuổi thơ của Bỏc Hồ ở đấy, gắn với Làng sen, gốc đỡnh, cõy đa… một tuổi thơ ờm đềm trụi trong sự giỏo dục nghiờm cẩn của cha và tỡnh yờu thương, cũng như đức hy sinh cao cả của mẹ. Mẹ Bỏc, bà Hoàng Thị Loan, một người mẹ tảo tần và vĩ đại, đó hết lũng vỡ chồng vỡ con, mặc dự vất vả trăm bề vỡ cuộc mưu sinh, nhưng vẫn toàn tõm lo chồng ăn học thành tài và chăm lo đàn con nhỏ. Bà mất vỡ lao lực, vỡ làm việc quỏ sức. Khi mất vẫn khụng nhỡn thấy mặt chồng, để lại cho đàn con niềm tiếc thương vụ hạn. Phải chăng, miền quờ khổ nghốo, nhưng nghĩa tỡnh và giàu truyền thống yờu nước cộng với những ưu việt trong lối giỏo dục gia đỡnh nhõn bản ấy đó hỡnh thành nờn nhõn cỏch một con người vĩ đại? Và phải chăng, tất cả những điều vĩ đại, đều chứa đựng trong mỡnh những gỡ gần gũi, bỡnh dị nhưng thấm đậm hồn quờ hương?

Từng gốc tre hồn hậu đến bờ hoa dõm bụt thắm đỏ, từng hàng cau vươn mỡnh trong nắng đến những mỏi lỏ đơn sơ... tất cả đều thấm hồn dõn tộc, đều gợi lờn trong sõu thẳm trỏi tim mỗi người niềm tự hào thành kớnh về một cuộc đời, về một nhõn cỏch giản dị mà vĩ đại...

Làng Sen quờ nội và Hoàng Trự quờ ngoại của Bỏc Hồ hụm nay đang đổi mới từng ngày cảnh vật nơi đõy bỡnh yờn, tĩnh lặng với màu xanh bạt ngàn của những đồi thụng, những đồng lỳa ngỏt hương đang thỡ con gỏi. Đường nhựa đó vào tận trung tõm xó và con đường đất dẫn vào cỏc ngừ xúm, làng quờ ngày nào giờ được thay bằng đường bờ-tụng kiờn cố. Đời sống kinh tế phỏt triển hơn nhưng Kim Liờn, Nam Đàn vẫn giữ được cho mỡnh những giỏ trị văn húa truyền thống, đậm đà bản sắc và từng bước tạo dựng trở thành một sản phẩm du lịch văn húa phục vụ du khỏch.

Dẫu đó qua cả thế kỷ, vạn vật đổi thay nhưng những hỡnh ảnh xưa cũ của làng Sen gắn liền với tuổi thơ Bỏc vẫn được lưu giữ đến bõy giờ như một miền ký ức đẹp và là tấm gương sỏng cho mọi thế hệ. Đến với Làng Sen, du khỏch vừa được chiờm ngưỡng cảnh làng quờ điển hỡnh của Việt Nam đồng thời chứng kiến những kỷ vật thiờng liờng gắn bú một thời của Hồ Chủ Tịch, người cha già của dõn tộc Việt Nam, một danh nhõn của thế giới.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức dạy học địa lý địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ năng sống cho HS THPT (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)