Để việc dạy học Địa lớ núi chung, vận dụng cỏc hỡnh thức trải nghiệm vào dạy học chủ đề ĐLĐP núi riờng đạt kết quả cao gúp phần giỏo dục toàn diện cho học sinh và đẩy mạnh phong trào xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực. Tụi xin kiến nghị một số vấn đề sau:
Cần phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật cho cỏc nhà trường để GV và HS cú điều kiện giảng dạy và học tập theo hướng tớch cực, phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội, như: mỏy tớnh, mỏy chiếu, tài liệu, thiết bị dạy học, cỏc phũng chức năng,...
Tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng, cỏc hội nghị chuyờn đề dành riờng cho việc hướng dẫn GV dạy học ĐLĐP đạt hiệu quả cao, trong đú cần phải hướng dõn cỏch tớch hợp nội dung kiến thức này vào dạy học địa lớ ở cỏc lớp. Nếu cú điều kiện, đề nghị Phũng Giỏo dục nờn tổ chức một vài tiết dạy do cỏc GV Địa lớ cú kinh nghiệm thể hiện để nhiều giỏo viờn được dự giờ, đỳc rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.
Cần cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu giảng dạy và hướng dẫn giảng dạy chuyờn đề ĐLĐP cho GV. Hiện nay, tài liệu dành cho ĐLĐP chưa cú, để trỏnh tỡnh trạng người dạy và học "bơi" trong đại dương mờnh mụng của kiến thức, cỏc cấp cần cú sự quan tõm, đầu tư, tạo điều kiện tốt nhất cho GV trong tỉnh bằng cỏch phối hợp với cỏc ban ngành liờn quan như Sở Văn húa - Thể thao và Du lịch, Sở Thụng tin - Truyền thụng, mời cỏc nhà văn, nhà bỏo, nhà nghiờn cứu chuyờn sõu về ĐLĐP, bàn bạc thảo luận và tiến tới sưu tầm, biờn soạn tài liệu, sỏch cú liờn quan, bổ trợ thiết thực (cả về nội dung, phương phỏp giảng dạy) về tỉnh, huyện, xó trờn địa bàn Nghệ An
Việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập địa lớ của HS bờn cạnh phối hợp kiểm tra cả kiến thức và kĩ năng; trắc nghiệm và tự luận. Mà cũn phải phối hợp cả kiểm tra kiến thức khoa học địa lớ trong SGK với kiểm tra kiến thức thực tế ở địa phương. Cú như vậy, việc đỏnh giỏ chất lượng học sinh mới đảm bảo tớnh toàn diện.
Cỏc cấp quản lý cũng đồng thời cần tạo điều kiện về kinh tế, tài chớnh và thời gian để GV và HS thực hiện những chuyến đi thực tế, được tận mắt nhỡn, tận tai nghe và tận tay sờ cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ... của địa phương. Để cỏc em hiểu biết sõu sắc hơn về những vấn đề đó được học trong sỏch vở, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏi trừu tượng, chung chung và thực tế cuộc
sống, hay làm giàu thờm kiến thức ĐLĐP để cỏc em vận dụng vào bài học. Điều này cũn cần thiết để giỏo dục "kỹ năng sống" cho HS hiện nay.
Trờn đõy là một số kinh nghiệm trong việc vận dụng cỏc hỡnh thức trải nghiệm vào dạy học chủ đề ĐLĐP cựng một số kiến nghị đề xuất của bản thõn tụi rỳt ra từ thực tế giảng dạy. Vỡ vậy, tụi rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
Tụi xin chõn thành cảm ơn !
Vinh, ngày 2 thỏng 4 năm 2019. Người viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng Di sản trong dạy học ở trường phổ thụng - Mụn Địa lý, thỏng 10 năm 2013.
4.Địa lớ tỉnh Nghệ An -NXB Thời đại 2009.
5. Du lịch thế giới hành trỡnh khỏm phỏ 46 quốc gia -NXB Văn húa Thụng tin.
6. PGS - TS Lõm Quang Dốc - “Dạy học địa lớ địa phương trong nhà trường theo hướng tớch cực” -NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
7. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phỳc “Lý luận dạy học Địa lớ” Nxb Đại học Sư phạm.
8. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng “Phương phỏp dạy học Địa lớ theo hướng tớch cực” Nxb Đại học Sư phạm.
9.“Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục Trung học phổ thụng”, Nxb Giỏo dục, Bộ giỏo dục Đào tạo.
10. sách giáo khoa mụn Địa lí lớp 12 ( Nhà xuất bản Giỏo dục )
11.Giỏo dục kĩ năng sống trong mụn Địa lớ ( Nhà xuất bản Giỏo dục ) 12. Địa lớ cỏc tỉnh và thành phố Việt Nam ( Nhà xuất bản Giỏo dục )