a. Tỷ lệ nợ quá hạn
Trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thì nợ quá hạn là yếu tố gây rủi ro lớn nhất. Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN thì nợ quá hạn được định nghĩa là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi đã quá hạn, hay nói cách khác thì nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để gia hạn
Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = ,,,λ,"√-T-——x 100%
Tong dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu đồng dư nợ
không trả đúng hạn. Tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng 17
cao do khách hàng gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ. Nợ quá hạn tăng làm tăng chi phí của ngân hàng trong việc giám sát, xử lý thu nợ và các chi phí pháp lý liên quan trong quá trình thu nợ.
b. Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu theo thông tư 02/2013/TT-NHNN là các khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. Tỷ lệ nợ xấu được xác định theo công thức:
Dưnợxấu
Tỷ lệ nợ xấu= ɪ ʌɑ j X 100%
Tong dư nợ tín dụng
Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Trong hoạt động ngân hàng, việc tồn tại tỷ lệ nợ xấu được coi như là một đặc thù của lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, nếu một ngân hàng duy trì nợ xấu ở mức cao hơn so với trung bình ngành hay có xu hướng tăng theo thời gian thể hiện ngân hàng đó có chất lượng tín dụng kém và rủi ro tín dụng cao, mặt khác cho thấy các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang áp dụng là không hiệu quả, Ban lãnh đạo ngân hàng cần có các biện pháp để giảm tỷ lệ nợ xấu.
c. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
,W,∙>.Λ - Ấ. Ấ Dư nợ có khả năng mất vốn .
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn= —77—, ,---x100%
TOng dư nợ tín dụng
Trong đó: Nợ có khả năng mất vốn là nợ nhóm 5. Chỉ tiêu này phản ánh những khoản tín dụng mà NHTM bị mất do không thu hồi được và phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn càng cao thì rủi ro tín dụng càng lơn và thiệt hại cho ngân hàng càng nhiều
d. Dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra
Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm
Tỷ lệ trích lập quỹ DPRR tín dụng trong kỳ được xác định: T .Λ , , . .Λ ~ rʌr,nn Số trích lập quỹ DPRR trong kỳ
Tỷ lệ trích lập quỹ DPRR=---,c q .'.
• Dư nợ cho kỳ báo cáo
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bù đắp thiệt hại trên tổng rủi ro có thể xảy ra của ngân hàng, tỷ lệ này càng cao thì khả năng bù đắp thiệt hại ngân hàng khi rủi ro xảy ra càng tốt. Tuy nhiên mức trích lập dự phòng quá cao sẽ làm tăng chi phí vốn, giảm lợi nhuận của ngân hàng.
, ,ʌ Ấ , , > W ,Λ->i Dự phòng RRTD đã được trích lập
Hệ số khả năng bù đắp RRTD= ự p *7 1 , q√c ---ập
• Nợ quá hạn khó đòi
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bù đắp của ngân hàng đối với các khoản nợ có rủi ro cao - mà ngân hàng đã xác định không có khả năng thu hồi, đây là chỉ tiêu quan trọng giúp ngân hàng nhân biết và duy trì khả năng chống đỡ của ngân hàng. Một khi ngân hàng không đảm bảo được điều này thì ngân hàng sẽ đứng trước nguy cơ phá sản.
Các chỉ tiêu trên đều phản ánh khả năng bù đắp thiệt hại của ngân hàng trước những rủi ro đã gặp và có thể gặp phải. Các chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng chống đỡ RRTD của ngân hàng tốt, đảm bảo sự vận hành liên tục của ngân hàng dù ngân hàng có bị thất thoát vốn. Song nếu số tiền để dự phòng cao thì chi phí cho hoạt động của ngân hàng lớn, lợi nhuận thu được giảm. Vì vậy ngân hàng cần phải xác định mức dụ phòng theo quy định của NHNN để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn mà vẫn giảm thiểu chi phí cho việc trích lập dự phòng RRTD.
Mức độ tập trung tín dụng
Thông qua nghiên cứu mức độ tập trung tín dụng giúp ngân hàng xác định cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng, theo khu vực địa lí, theo ngành nghề kinh tế. Qua đó ngân hàng có thể xác định mức độ tập trung theo nhóm khách hàng cụ thể, dự đoán được rủi ro tín dụng của ngân hàng có thể gặp phải từ đó giúp ngân hàng có những điều chỉnh phù hợp về cơ cấu tín dụng nhằm giảm thiểu mức độ tập trung tín dung, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng mà vẫn đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận.
Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng: được xem xét trên hai khía cạnh mức dư nợ tín dụng với một khách hàng (KH) và một nhóm khách hàng
Dư nợ TD với IKH Tỷ trọng dư nợ TD với một KH mλ, , j ' β v ' Tổng dư nợ . , ._____.__________ . .ʌ w J-. λ . <• ,1, _Dưnợ nhóm khách hàng i Tỷ trọng dư nợ TD với 1 nhóm KH =---- ^" ,---— j ’ ® ’ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh đối tượng khách hàng mục tiêu của ngân hàng và mức độ tập trung vào nhóm khách hàng nhất định, kết hợp với sự biến động của các nhóm khách hàng mà ngân hàng
Mức độ tập trung tín dụng theo kỳ hạn
Dư nợ khách hàng kỳ hạn i
Tỷ trong dư nợ theo kỳ hạn=--- ∑7"^7^^ —— Tổng dư nợ
Chỉ tiêu trên thể hiện mức độ tập trung tín dụng theo kỳ hạn, nếu dư nợ trung và dài hạn cao chứng tỏ rủi ro mà ngân hàng gặp phải có thể lớn nhưng cơ cấu này lại đem cho ngân hàng lợi nhuận cao hơn so với việc duy trì tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cao. Do đó ngân hàng cần điểu chỉnh phù hợp với các yếu tố bản thân ngân hàng mình có: đối tượng khách hàng, khẩu vị rủi ro, khả năng quản lý rủi ro...
Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh
Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh là mức độ cấp tín dụng cho các ngành nghề kinh doanh như: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, bất động sản, dịch vụ.. .Mức độ tập trung này phụ thuộc vào các nhân tố như định hướng của nhà nước, chính sách tín dụng, mục tiêu kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ và trạng thái của nền kinh tế. Khi tập trung tín dụng vào một ngành nghề thì rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng gắn với ngành nghề đó.
f. Chỉ tiêu về bảo đảm tiền vay
Chỉ tiêu này liên quan đến RRTD. Khi cấp tín dụng, nhằm ràng buộc thêm trách nhiệm trả nợ cho khách hàng và cũng để giảm tổn thất xảy ra, ngân hàng thường xuyên yêu cầu khách hàng có TSĐB. Vì vậy TSĐB vừa là yếu tố phản ánh RRTD vừa là biện pháp hạn chế RRTD.
Dư nợ có bảo đảm
Tỷ lệ nợ có bảo đảm= —^; j ---
• • Tổng dư nợ
Tỷ lệ này càng cao cho thấy tính an toàn của khoản vay. Tuy nhiên khi xem xét vấn đề về TSĐB cần xem xét thêm về chất lượng và tính thanh khoản của tài sản này.