Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh bắc giang khoá luận tốt nghiệp 032 (Trang 41)

Không chỉ huy động vốn mà hoạt động sử dụng vốn cũng là một nghiệp vụ quan trọng không kém của ngân hàng. Vì bản chất của NHTM là kinh doanh tiền. Cứ cho huy động vốn là khâu đầu tiên tạo nguồn cho ngân hàng nhưng để có được lợi nhuận cao thì ngân hàng phải biết sử dụng nguồn vốn đó sao cho phù hợp. Trong 3 năm qua với nguồn VHĐ dồi dào chi nhánh cũng có thể phục vụ được nhu cầu tín dụng từ các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn. Ta có thể theo dõi tình hình sử dụng vốn của chi nhánh qua bảng sau:

31

Bảng 2.2: Tổng dư nợ qua các năm tại NHCT Bắc Giang

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Vietcombank 1.989 2.291 3.278

Vietinbank 2.886 3.771 4.219

BIDV 2.134 2.514 3.045

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của chi nhánh qua các năm)

Từ năm 2014 đến 2016 dư nợ của Vietinbank Bắc Giang năm sau luôn cao hơn năm trước, sản phẩm dịch vụ phong phú hơn, đáp ứng cho nhiều đối tượng khách hàng. Không chỉ tập trung cho vay bằng những sản phẩm cho vay truyền thống như cho vay theo các hình thức: cho vay theo nóm, cho vay hạn mức, phát hành LC, bảo lãnh, cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư dự án, Vietinbank còn cung cấp các sản phẩm mới cho thị trường .Ngoài ra, Ngân hàng cũng đã mở rộng phương thức cho vay đồng tài trợ với một số ngân hàng khác trên cùng địa bàn đối vơi một số dự án lớn và đã đem lại những hiệu quả nhất định. Do đó, năm 2016 dư nợ tín dụng tăng 448 tỷ đồng tương đương 12% so với năm 2015.

So sánh với dư nợ của một số ngân hàng khác trên cùng địa bàn

Bảng 2.3: Dư nợ của một số ngân hàng trên cùng địa bàn

Nguồn: Phòng tổng hợp NHNN tỉnh Bắc Giang

Nhìn vào bảng so sánh ta cũng có thể thấy, dư nợ cho vay của Vietinbank Bắc Giang cao hơn so với của Vietcombank Bắc Giang và BIDV Bắc Giang. Nguyên nhân là do:

- Vietinbank Bắc Giang là ngân hàng uy tín cùng với lịch sử phát triển lâu đời, mạng lưới phòng giao dịch khắp tỉnh trong khi đó Vietcombank mới được nâng cấp từ phòng giao dịch lên chi nhánh vào năm 2010 nên nguồn khách hàng biết đến và vay vốn đến với Vietinbank cao hơn so với 2 ngân hàng còn lại.

- Bên cạnh đó nhờ có biện pháp kinh doanh, chính sách quan tâm khách hàng, các chính sách ưu đãi về lãi suất đưa Vietinbank Bắc Giang trở thành trụ cột trong việc thực thi chính sách tiền tệ của Nhà nước tại tỉnh Bắc Giang.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietcombank và BIDV trong năm 2016 cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank. Vì vậy ngân hàng nên tăng cường quáng bá hình ảnh thương hiệu VietinBank đến đông đảo người dân biết đến; tận dụng mọi cơ chế chính sách các gói sản phẩm khuyến mại của tiền vay, đặc biệt từ việc tận tình phục vụ, gần gũi, cởi mở với khách hàng của cán bộ ngân hàng để thu hút tăng trưởng các sản phẩm dịch vụ, nâng cao thị phần trên địa bàn.

Nguồn: ndh.vn

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch

2015/2014 2016/2015

Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố %

Tổng thu phí dịch vụ_______ 7,51 10 0 7,6 10 0 8,5 10 0 0,09 1,19 0,9 11,84 Trong đó: - Thanh toán 3,5 646, 3,65 48 3,82 944, 0,01 0,28 0,23 6,3 -Bảo lãnh và TTTM_______ 1,1 14, 6 1,18 15, 5 1,21 14, 2 0,08 7,27 0,03 2,54 2.1.2.3. Hoạt động dịch vụHoạt động phát hành thẻ

Chi nhánh luôn chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ như: mở và quản lý tài khoản, phát hành thẻ E-Partner, thẻ tín dụng quốc tế (TDQT). chủ động tiếp cận để phát hành thẻ cho các đơn vị như trường học, các DN có mạng lưới kinh doanh trên toàn quốc, có quan hệ quốc tế. Đồng thời cũng đã ký hợp đồng phát hành thẻ và trả lương qua thẻ với NHNN Tỉnh Bắc Giang, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Sở Giao Thông, Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh.. Hiện nay thị phần thẻ TDQT và thẻ E- Partner của CN chiếm tỷ trọng lớn nhất trên địa bàn, góp phần tăng thu dịch vụ cho CN.

- Chi nhánh đã phát hành được 68.000 thẻ E-Partner, liên tục nhiều năm hoàn thành kế hoạch VietinBank giao; phát hành trên 800 thẻ TDQT; thiết lập được 70 đơn vị chấp nhận thẻ, lắp đặt 14 máy ATM tại các địa bàn tập trung đông dân cư và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh; thực hiện chi trả lương qua thẻ cho 64 đơn vị với số dư tiền gửi bình quân trong tài khoản thẻ đạt 23 tỷ đồng.

Các dịch vụ khác

- Các hoạt động bảo lãnh của chi nhánh chủ yếu là bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn.

- Dịch vụ mở tài khoản cá nhân cho các tổ chức doanh nghiệp và dân cư - Dịch vụ thanh toàn chuyển tiền trong nước, chuyển tiền ra nước ngoài.

Tổng thu phí của các hoạt động dịch vụ luôn tăng trong các năm 2014-2016. Các dịch vụ này ngày càng phát triển mạnh mẽ và đem lại sự hài lòng cho khách hàng vì thời gian thanh toàn được rút ngắn đồng thời các dịch vụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập. Dưới đây là bảng tổng kết chi phí các hoạt động dịch vụ trong 2014-2016.

34

Bảng 2.3: Doanh số các hoạt động DV của Chi nhánh Bắc Giang năm 2014-2016

-Kinh doanh ngoại tệ 0,9 12 1,15 15, 1 1,19 14 0,06 6,67 0,04 3,47 -Phát hành thẻ ATM 0,6 8 1,61 21, 2 0,65 7,6 1,01 168,3 (0,96) (59,63) -Thu khác 1,41 18, 8 1,01 13, 2 1,63 19, 2 (0,4) (28,4) 0,62 61,39

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng thu 90,855 104,756 132,977

-Thu từ hoạt động tín dụng 83,343 97,122 124,477

- Thu nhập khác 7,512 7,634 8,500

Tổng chi 32,198 38,629 35,513

- Chi cho hoạt động tín dụng 28,768 32,236 29,111

- Chi khác 3,430 6,393 6,402

Lợi nhuận trước thuế 58,657 66,127 97,464

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHTMCP CT Chi Nhánh Bắc Giang)

Nhìn vào bảng trên ta thấy rõ năm 2014, phí thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhất 46,6% trên tổng thu phí dịch vụ. Tiếp đó là thu khác 18,8% trên tổng thu phí dịch vụ. Năm 2015, mức phí chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là phí thanh toán 48%. Tuy nhiên phí phát hàng thẻ ATM tăng cao từ 8% lên 21,2 % thể hiện số lượng người dân tin tưởng mở tài khoản thẻ giao dịch ngày càng lớn. Nghiệp vụ thẻ cũng là một hình thức để tăng lượng vốn huy động của ngân hàng. Năm 2015, chi nhánh đã đặt nhiều cây ATM trên khắp tỉnh, phục vụ việc giao dịch thanh toán trên thẻ thuận tiện hơn cho khách hàng. Chi nhánh đã phối hợp với nhiều đơn vị thực hiện hình thức trả lương qua thẻ cũng giúp số lượng khách hàng làm thẻ ATM tại chi nhánh tăng qua đó phí dịch vụ phát hành thẻ ATM tăng. Năm 2016, tuy tỷ trọng giảm so với năm 2015 nhưng phí thanh toán vẫn là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng phí dịch vụ là 44,9%. Thu khác vẫn xếp thứ 2 về tỷ trọng đạt 19,2%. Việc phí thu khác tăng cao có thể do số lượng thẻ được phát hành tăng cao. Giá của thẻ atm thì không lớn nhưng chi phí quảnlý, vận hành hệ thống và dịch vụ khách hàng lại không hề nhỏ.

35

2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam- Chi nhánh Bắc Giang Nam- Chi nhánh Bắc Giang

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219 Ngắn hạn 1.644 56,96 2.281 60,49 2.571 60,93 Trung, dài hạn 1.242 43,04 1.490 39,51 1.648 39,07

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Bắc Giang

Trong giai đoạn 2014- 2016, lợi nhuận trước thuế có xu hướng tăng ổn định. Năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt 97,464 triệu đồng tăng 31,337 triệu đồng tương đương 47,38% so với năm 2015 và tăng 38,807 triệu đồng tương đương 66,16% so với năm 2014. Tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế năm 2015 thấp hơn so với năm 2016 một phần nguyên nhân là do Chi nhánh tăng tỷ lệ trích lập dự phòng khiến cho chi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cao hơn so với năm 2014 và 2016. Để đạt được kết quả như vậy là do những nỗ lực không ngừng nghỉ của cán bộ nhân viên chi nhánh bên cạnh đó những chuyể biến tích cực của nền kinh tế.

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCPCÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BẮC GIANG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BẮC GIANG

2.2.1.Mức độ tập trung tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam- Chi nhánh Bắc Giang. Nam- Chi nhánh Bắc Giang.

Việc mở rộng quy mô tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, đây là vấn đề then chốt quyết định đến sự tồn tại và phát triển của chi nhánh. Với uy

36

tín lớn và lịch sử hoạt động lâu dài, ngân hàng dã thu hút được một lượng lớn khách hàng. Mặc dù có nhiều lợi thế, những để phát huy được những ưu thế của mình, ngân hàng phải có cơ cấu tín dụng hợp lý. Trong thời gian qua việc sử dụng vốn của chi nhánh được cơ cấu như sau:

2.2.1.1. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian

Phân loại các khoản tín dụng theo thời gian của ngân hàng bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và trung, dài hạn. Nhìn chung cơ cấu dư nợ của ngân hàng không có thay đổi nhiều. Nợ ngắn hạn thường có xu hướng chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nợ trung và dài hạn.

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219 Công nghiệp 1.251 43,34 1.454 38,56 1.612 38,21

Nông lâm nghiệp 154 5^34 209 554 226 536

Thương mại- dịch vụ

982 34,03 1.535 40,71 1.789 424

Ngành khác 499 18,29 573 15,19 542 14.03

(Nguồn phòng tổng hợp Vietinbank Bắc Giang)

Nguồn tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trong lớn trong cơ cấu cho vay của NH do hoạt động này ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn. Năm 2015, cho vay ngắn hạn đạt 2.281 tỷ đồng tăng 38,75% so với năm 2014 và năm 2016 là 2.571 tỷ đồng tương đương tăng 12,71% so với năm 2015. Trong năm 2015, dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng mạnh là do NH cho vay bổ sung vốn lưu động với mức dư nợ lớn cho các DN vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, Bên cạnh đó, NH cũng tích cực cho vay đáp ứng nhu cầu KHCN và hộ gia đình.

37

Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng theo thời gian

Dư nợ tín dụng trung dài hạn so với dư nợ ngắn hạn của Vietinbank Bắc Giang luôn giữ tỷ trọng ổn định qua các năm qua, dư nợ trung dài hạn tăng tương ứng với dư nợ ngắn hạn và luôn giữ mức trung bình tỷ lệ 40/60. Đây là tỷ lệ hợp lý, đủ để đảm bảo một mức dư nợ ổn định, không bị lệ thuộc vào một loại kỳ hạn tín dụng nào và phù hợp với cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng Công Thương Việt Nam.

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề

Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Băc Giang

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219 Cho vay có TSBĐ 2.700 93,55 3.616 95,89 4.069 96,44

Cho vay không có

TSBĐ 786 -645 755 771 77 776

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề

Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng trên 38 % tổng dư nợ cho vay do tình hình kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có rất nhiều khu công nghiệp như Khu công nghiệp Vân Trung, Đình Trám, Quang Châu... các công ty may như Công ty may Hàn Quốc, Dĩnh Kế.. tuy tăng về số lượng năm 2016 dư nợ lĩnh vực công nghiệp tăng 361 tỷ đồng so với năm 2014 nhưng lại giảm về tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ. Nguyên nhân là do xu thế phát triển của nền kinh tế, hoạt động thương mại- dịch vụ phát triển ngày càng mạnh mẽ , cho vay đối tượng này thời gian thu hồi vốn nhanh và rủi ro không cao bằng lĩnh vực công nghiệp. Chính vì vậy mà tỷ trọng lĩnh vực thương mại - dịch vụ năm 2016 là 42,4 % cao hơn lĩnh vực công nghiệp 38,21 %.. Ngoài ra Bắc Giang là một tỉnh trung du miền núi nên dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp ổn định qua các năm.

2.2.1.3. Cơ cấu dư nợ theo tính chất bảo đảm tiền vay

Diễn biến tình hình kinh tế, chính trị xã hội trên thế giới ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong nước đã chứng kiến nhiều vụ giải thể và phá sản

39

của một số doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra, nâng cao tính an toàn trong hoạt động cho vay các ngân hàng thường yêu cầu các doanh nghiệp phải có đảm bảo bằng tài sản. Nhận thức rõ được tầm quan trọng cho vay bằng tài sản đảm bảo Chi nhánh đã rất chú trọng đến công tác này.

Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo tính chất đảm bảo khoản vay

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219 Nợ nhóm 1 2.870 99,44 3.749 99,42 4.194 “994 Nợ nhóm 2 13,35 “0,46 18,324 “949 21,612 “949 Nợ nhóm 3 0,765 ^^003 0,673 1,02 “0 Nợ nhóm 4 1,213 1,04 1,649 1,03 2,485 1,06 Nợ nhóm 5 0,672 ^^003 1.354 1,04 0.903 1,02

(Nguồn: Báo cáo tông hợp của Vietinbank Băc Giang)

Từ bảng trên ta có thể thấy mức độ đảm bảo an toàn của hoạt động tín dụng tại Vietinbank Bắc Giang ngày càng được chú trọng khi tỷ lệ cho vay có TSĐB ngày càng tăng theo mức tăng quy mô tín dụng. Cụ thể : Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo trong năm 2014 từ 93,55 % lên 96,44 % năm 2016. Tỷ trọng tài sản bảo đảm tăng nhưng quy mô tín dụng không giảm cho thấy mức tăng trưởng quy mô tín dụng của Chi nhánh là tương đối bền vững. Số dư nợ cho vay không có TSĐB giảm đi đáng kể, còn 3,56% trên tổng dư nợ trong năm 2014 do chi nhánh đang thực hiện chính sách kiểm soát tín dụng.

Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm

40

2.2.2. Tình hình phân loại nợ theo mức độ rủi ro tại ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Giang. Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Giang.

Bảng 2.6 : Phân loại nợ theo các nhóm nợ

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219 885 30,67 448 11,88 Nợ quá hạn 16 22 25 6 37,5 3 13,64 Tỷĩệ NQH/Tổng dư nợ (%) 0,55 0,58 0,59

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dư nợ 2.886 3.771 4.219

Nợ xấu 2,65 3,676 2,388

Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ

0,09 0ã 0,06

(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Bắc Giang)

Theo thông tư 09/2014/TT-NHNH nợ của các ngân hàng được chia làm 5 nhóm: nợ nhóm 1 cho tới nợ nhóm 5 lần lượt là: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Cụ thể dư nợ phân theo chất lượng nợ của ngân hàng trong 3 năm qua như sau:

Nhìn chung hơn 99% tổng dư nợ của ngân hàng là nợ nhóm 1 tức là các khoản

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh bắc giang khoá luận tốt nghiệp 032 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w