của cán bộ
Yếu tố con người là vô cùng quan trọng trong bất kỳ một hoạt động kinh tế nào, vì vậy hoạt động tín dụng có mang lại hiệu quả hay không thì phải tùy thuộc vào đội
- Đối với cán bộ mới khi được tuyển dụng cần được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn một cách khoa học, bài bản. Tùy từng vị trí tuyển dụng mà cán bộ được đào tạo
nghiệp vụ theo tiêu chuẩn của ngân hàng tại trung tâm đào tạo. Đặc biệt, với cán bộ
làm công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay, nên tuyển dụng những người có kinh
nghiệm, hiểu biết sâu rộng các vấn đề kinh tế, chính trị xã hội, có khả năng phân tích,
đánh giá được những dự án, phương án khả thi hoặc nắm bắt được những dấu
hiệu rủi
ro tiềm tàng có thể xảy ra.
- Thường xuyên đôn đốc cán bộ tín dụng, tích cực trong công tác điều tra thị trường, điều tra thông tin của khách hàng, nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh để kịp thời xử lý các vấn đề, vướng mắc phát sinh.
- Thực hiện rà soát, đánh giá năng lực, trình độ của cán bộ lãnh đạo các cấp theo định kỳ, để có phương án đào tạo, luân chuyển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh
doanh; thực hiện tốt công tác quy hoạch, đánh giá bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán
bộ, bố
trí, sắp xếp vị trí công tác phù hợp với năng lực, trình độ của từng cán bộ.
- Áp dụng hình thức khen thưởng, kỷ luật kịp thời. Cán bộ tín dụng làm tốt, nhiệt tình, đạt chỉ tiêu dự nợ cao, rủi ro thấp cần phải được khen thưởng để động viên
khuyến khích, phát huy tính sáng tạo và ý thức trách nhiệm. Còn đối với cán bộ
cố ý
làm trái quy trình nghiệp vụ, nhận hối lộ, tham nhũng, sử dụng thông tin nội bộ nhằm
mưu lợi cá nhân, ngân hàng cần có hình thức xử lý nghiêm minh, bồi thường
- Đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm ngoài tín dụng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng
(dịch vụ
thu hộ tiền điện; chi lương cho các tổ chức, đoàn thể; mua sắm trực tuyến...),
dịch vụ
thẻ, ứng dụng trên điện thoại (E-mobile banking).