Thực trang rủi ro tín dụng tại ngân hang BIDVchi nhánh Hà Nội giai đoạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 46 - 51)

2015, khẳng định vị thế định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam.

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hà Nội.

2.2.1. Thực trang rủi ro tín dụng tại ngân hang BIDV chi nhánh Hà Nộigiai đoạn giai đoạn

2013-2015

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn

(Đơn vị: tỷ đồng)

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo tại chi nhánh BIDV chi nhánh Hà Nội

Sinh viên: Đậu Thị Mai 35 L ớp: NHK - K15

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ giai đoạn 2013-2016 (Tỷ đồng)

2. Tổng nợ xấu 68,48 84,22 108,75

Tình hình nợ xấu của BIDV chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2013 - 2015 luôn dao động động từ mức 1% - 1,5% tương đối thấp so với trung bình toàn ngành. Đây là một tỷ lệ nợ xấu tương đối an toàn và hợp lý.

Nợ xấu đến 31/12/2013 là 1,25% trong tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với mức trung bình ngành là 3,7% tại thời điểm đó. Tỷ lệ này đến cuối năm 2014 lại lên mức

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Dư nợ tín dụng 5.478 5.729 7.250

% Nợ quá hạn 2,19% 2,80% 2,54%

1,47% , tăng khá cao so với năm 2013. Nguyên nhân là do môi truờng bên ngoài biến động, tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành cũng tăng lên rất cao ở mức 4,08% theo công bố của NHNN.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ phân loại nhóm nợ qua các năm (Đơn vị: Tỷ đồng)

■Năm 2013 ■Năm 2014 ■Năm 2015

Nguồn: Báo cáo tại chi nhánh BIDV Hà Nội

BIDV chi nhánh Hà Nội luôn đảm bảo nguyên tắc thận trọng, an toàn vốn đi đôi với hiệu quả sử dụng vốn, cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, hệ số an toàn vốn năm 2013 duy trì ở mức 12,35%, cao hơn nhiều so với hệ số an toàn tối thiểu 9% mà NHNN quy định thời điểm đó.. Chi nhánh Hà Nội thường xuyên có chỉ đạo trực tiếp, kiểm tra, kiểm soát từ Hội sở chính, đảm bảo tính tuân thủ nghiêm chỉnh các , chính sách của NHNN trên toàn hệ thống. Nhờ vậy, BIDV chi nhánh Hà Nội luôn kiểm soát chặt chẽ được nợ quá hạn. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được ngân hàng Nhà nước cho phép chính thức triển khai cũng đã giúp BIDV chi nhánh Hà Nội phân loại nợ và trích lập dự phòng theo tiêu chuẩn Quốc tế phản ánh một cách tổng quan và đảm bảo chất lượng tín dụng của khách hàng.

Đến năm 2015 tỷ lệ nợ xấu của BIDV tại chi nhánh đạt mức 1.5%, có tăng nhưng so với mức nợ xấu của toàn hệ thống BIDV là 1.68%, một mức nợ xấu chấp nhận được,

Sinh viên: Đậu Thị Mai 37 L ớp: NHK - K15

dặc biệt khi tỷ lệ này của toàn nghành ngân hàng được NHNN công bố là 4.67%. Điều này chứng tỏ: Chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ, sàng lọc khách hàng tốt, tích cực đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra sau cho vay để kiểm soát mục đích sử dụng nguồn vay và

khả năng trả nợ của khách hàng, hạn chế việc gia hạn nợ và cơ cấu lại nợ, BIDV đã tận dụng tốt những cơ hội do những tác động của nền kinh tế đem lại. thông qua việc dự báo xu hướng đúng đắn, bám sát diễn biến của thị trường và tình hình kinh tế chung, linh hoạt

trong hành động và thể hiện quyết tâm cao độ trong việc hoàn thành các mục tiêu đặt ra. Việc nhận diện các rủi ro để chấp nhận một cách hợp lý, cơ cấu lại danh mục cho vay và đầu tư, năng động trên thị trường, duy trì cấu trúc tài chính hợp lý và tính hiệu quả trong hoạt động là những nguyên nhân chính mang lại thành công cho Ngân hang trong giai đoạn 2013-2015.

Trong những năm gần đây, BIDV chi nhánh Hà Nội là ngân hàng được đánh giá cao trong khối các ngân hàng thương mại trong nước về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu thấp và có xu hướng giảm dần.

Tình hình nợ quá hạn

Bản chất của hoạt động tín dụng là ứng trước cho người vay, bởi vậy rủi ro là thuộc tính vốn có của tín dụng . Rủi ro tín dụng xảy ra có nghĩa là khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn là thấp, hoặc có thể biểu hiện dưới dạng ngân hàng quá tập trung cho vay vào một hoặc một số khách hàng cụ thể.

Công cụ đo lường phổ biến tình hình rủi ro tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Khi mà chỉ tiêu nợ quá hạn lên tới 3% so với tổng dư nợ thì chứng tỏ ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao.

Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn

Cấp phê duyệt cấp tín dụng Cấp phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong giai đoạn 2013 - 2015 dao động trong khoảng từ 2% - 3%. Năm 2014 nợ quá hạn có tăng lên nhưng sang năm 2015 đã có sự thay đổi tích cực, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống ở mức thấp 2,54%. Điều này cho thấy chất lượng dư nợ đã được cải thiện rõ rệt, chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ, sàng lọc khách hàng tốt, tích cực đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra sau cho vay để kiểm soát mục đích sử dụng nguồn vay và khả năng trả nợ của khách hàng, hạn chế việc gia hạn nợ và cơ cấu lại nợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w