Chính sách quản trị rủi ro tín dụng và công tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 51 - 56)

chú trọng việc quản lý chất lượng dư nợ. Thực hiện quản lý tốt, hạn chế tối đa tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo tăng trưởng ổn định, giảm rủi ro ở mức tối đa có thể.

2.2.2. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng và công tác tổ chức quản trị rủi ro tíndụng BIDVchi nhánh Hà Nội. dụng BIDVchi nhánh Hà Nội.

Ban lãnh đạo BIDV nói chung và chi nhánh nói riêng đều xác định rằng rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro luôn luôn phải đối mặt trong hoạt động tín dụng của mình, vì vậy để có được kết quả kinh doanh tốt, ngân hàng phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên chấp nhận nhưng phải tùy thuộc vào khẩu vị rủi ro của mình để từ đó có những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, một mức độ rủi ro theo quan điểm và kỳ vọng trong khả năng của ngân hàng. Việc kiểm soát rủi ro tín dụng từ TW cho đến chi nhánh được phân cấp rõ ràng, qua các hệ thống văn bản chính sách hướng dẫn đầy đủ, chi tiết.

2.2.2.1. Chính sách quản trị rủi ro của BIDV chi nhánh Hà Nội

về quy trình cấp tín dụng: Các văn bản này mới được thay đổi gần nhất vào ngày 30/06/2015, hiện BIDV vẫn giữ nguyên kiểu mô hình tín dụng phân tán, mỗi Chi nhánh thành lập một phòng quản lý rủi ro riêng. Do đó, việc thay đổi các quy định này nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng cũng như hoàn thiện hơn bộ máy quản trị của mình.

về quy trình giao dịch bảo đảm: Qua các về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm, hay tại số 155/QĐ-BIDV.HN về việc hướng dẫn một số nội dung về định giá, quản lý TSĐB tại Chi nhánh. Các nhằm tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng trước,trong và sau khi cấp tín dụng

Sinh viên: Đậu Thị Mai 39 L ớp: NHK - K15

về cách thức phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, xử lý nợ có vấn đề, xử lý TSĐB. Dưới các thông tư mà NHNN ban hành, từ đó hướng dẫn cụ thể về chi nhánh, chi nhánh thiết lập chỉ đạo chặt chẽ cho từng đơn vị, tiến hành thực hiện và trình cấp phê duyệt. Với chức năng của bộ phận quản lý rủi ro, công tác quản trị rủi ro được chuyên môn hóa tại chi nhánh, giúp cho ngân hàng kiểm soát rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhất

Qua việc tìm hiểu quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân và tổ chức tại BIDV, rủi ro tín dụng được quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên tục ở tất cả các giai đoạn có khả năng phát sinh rủi ro tn dụng, thông qua các cụ thể của từng loại nghiệp vụ tín dụng. Cụ thể, theo QĐ số 4633/BIDV-QLTD về quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, việc cấp tín dụng có sự tách bạch giữa các khâu: Đề xuất tín dụng - Thẩm định rủi ro - Tác nghiệp. Trong mỗi khâu luôn phải có sự đồng ý của các cấp phê duyệt, khối QLRR ko tách ra khỏi các cấp phê duyêt, theo đó, rủi ro tín dụng được quản lý chặt chẽ theo từng bước.

- Bước tiếp thị khách hàng, đề xuất tín dụng:

Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH Cấp phê duyệt đề xuất tín dụng:

PTGĐ QLRR

Lãnh đạo Ban QLRRTD Lãnh đạo Ban KHDN/Giám đốc Chi nhánh

HĐTDCS/ Giám đốc Chi nhánh/ PGĐ QLRR/PGĐ QLKH

PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLKH) Lãnh đạo Phòng giao dịch Lãnh đạo phòng Giao dịch phụ trách tín

HĐQT/UBQLRR/HĐTDTƯ/TGĐ/ PTGĐ QLRR

TGĐ/PTGĐ QLRR

Lãnh đạo Ban QLRRTD Lãnh đạo Ban QLRRTD HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/

PGĐ QLRR

PGĐ QLRR/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLRR)

Sinh viên: Đậu Thị Mai 40 L ớp: NHK - K15

Học Viện Ngân Hàng Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Bước thẩm định rủi ro:

Bộ phận thực hiện: phòng QLRR

Luôn có sự hối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau: QLRR, QLKH, QLTD trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý, thu hồi nợ trong trường hợp khoản tín dụng/khách hàng có dấu hiệu bất thường hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang trạng thái nợ xấu, nợ quá hạn.

2.2.2.2. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV

Sơ đồ 2.3: Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tại BIDV

Tại hội sở chính, nhằm nâng cao năng lực quản trị hệ thống của HĐQT,Uỷ ban Quản lý rủi ro được thành lập là cơ quan trực thuộc HĐQT với chức năng tham mưu, tư vấn, giúp HĐQT xử lý các vấn đề liên quan đến công tác quản lý rủi ro của BIDV đồng thời là cấp có thẩm quyền phán quyết theo phân cấp của HĐQT. Uỷ ban QLRR bao gồm 02 phân ban là Phân ban QLRR tín dụng, đầu tư và Phân ban QLRR thị trường, tác nghiệp. Phân ban QLRR Tín dụng, đầu tư thực hiện tham mưu, tư vấn cho Uỷ ban trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, đầu tư và thực hiện phán quyết về tín dụng, đầu tư. Phân ban QLRR thị trường, tác nghiệp thực hiện tham mưu, tư vấn cho Uỷ ban trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản trị rủi ro thị trường và tác nghiệp; Thực hiện phê duyệt các giới hạn rủi ro thị trường, tác nghiệp, thanh khoản. Uỷ ban được họp định kỳ hàng quý hoặc họp đột xuất khi có yêu cầu.

Tại BIDV chi nhánh Hà Nội, việc tổ chức vận hành công tác quản trị RRTD tập trung đầu mối tại phòng quản lý rủi ro. Phòng quản lý rủi ro chịu sự giám sát chỉ

đạo trực tiếp từ Ban giám đốc, đồng thời có liên hệ trực tuyến với Ban quản lý RRTD và Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp tại Hội sở chính. Nhiệm vụ của phòng QLRR tại BIDV chi nhánh Hà Nội thể hiện qua từng mảng cụ thể: công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO, công tác kiểm tra nội bộ và một số nhiệm vụ khác.

Cụ thể, trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, phòng QLRR tại BIDV Hà Nội với nhiệm vụ tham mưu, phổ biến các của BIDV, đề xuất xây dựng các văn bản hướng dẫn về quản lý, đánh giá, định hạng rủi ro. Luôn phải có mối quan hệ tương hỗ với các phòng ban khác, đặc biệt Phòng quan hệ khách hàng và phòng quản trị tín dụng, thực hiện quy trình , thủ tục, rà soát, đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh.

Bên cạnh đó, trong công tác quản lý rủi ro tín dụng này, khối QLRR phải tiến hành trình lãnh đạo cấp tín dụng/bão lãnh cho khách hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh, giám sát các khoản tín dụng tại chi nhánh đúng theo hiện hành.

Nhìn chung, mô hình được xây dựng và vận hành theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Bộ phận quản lý rủi ro được hình thành độc lập tại Hội sở và từng Chi nhánh, có mối quan hệ trực tuyến với nhau, thuận lợi cho công tác theo dõi giám sát rủi ro tín dụng cũng như đề xuất ban hành các chính sách, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng.

2.2.3. Tình hình thực hiện các nội dung quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Hà Nội.Tuân thủ theo nền tảng lý luận đã nghiên cứu ở chương 1, phần này sẽ hệ thống

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w