Kiến nghị đối vớiChính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 87 - 103)

- Tiếp tục đưa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và hệ thống ngân hàng.

- Chính phủ cần có những giải pháp thiết thực để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó tạo thêm lựa chon cho ngân hàng trong việc xử lý các khoản nợ thông qua chứng khoán hoá, đồng thời có khả năng huy động được thêm vốn sau khi cổ phần hoá.

- Hoàn thiện khung pháp lý buộc các doanh nghiệp phải có các báo cáo tài chính trung thực và chính xác, giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng.

- Nâng cao đủ mạnh tính độc lập cũng như tăng cường quyền hạn quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.

- Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm cả đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nước

- Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp đối với các NHTM trên cơ sở so sánh với các loại hình kinh doanh khác.

- Nâng cao tính minh bạch thông tin của tất cả các tổ chức thông qua các chuẩn mực của kế toán quốc tế.

- Xây dựng hệ thống thông tin về các TCTD, các nhà đầu tư trong và ngoài nước, về những dự án đầu tư trong tương lai trên lãnh thổ Việt Nam và xem xét độ mở thông tin đối với các dự án này.

- Xây dựng công ty định mức tín nhiệm: Công ty định mức tín nhiệm (CRA - Credit Rating Agency) rất quan trọng đối với sự phát triển thị trường vốn của mọi nền kinh tế. Đối tượng đánh giá của CRA là các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, định chế tài chính phi ngân hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, có niêm yết trên thị trường chứng khoán, doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng, các tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp lớn của Nhà nước. CRA cũng đánh giá cả Chính phủ, các địa phương, các bộ trong việc phát hành trái phiếu dài hạn.

CRA sẽ phân tích đánh giá các ngành kinh tế, phân tích tiền tệ, phân tích đánh giá các chương trình đầu tư của Chính phủ trong hoạch định phát triển ngành, chẳng hạn như chương trình phát triển mía đường, chương trình xây dựng các nhà máy xi măng.. .Việc đánh giá xếp hạng tín dụng giúp cho ngân hàng thuận lợi khi thẩm định các dự án cho vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng và các khoản nợ tồn đọng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tóm lại, trong chương 3, khoá luận đã đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất trong việc quản trị rủi ro tín dụng nhằm phòng ngừa tốt nhất các rủi ro tín dụng và hạn chế

đến mức tối hậu quả nếu rủi ro xảy ra. Đồng thời, kiến nghị với Nhà nước và NHNN Việt Nam về cách thức quản lý, điều hành và tạo lập một môi trường pháp lý, kinh doanh an toàn, hiệu quả đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cho NHTM. Ngoài ra, khoá luận đã đề xuất nhiều nhóm giải pháp đồng bộ góp phần hoàn thiện các giải pháp cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hà Nội nói riêng và các NHTM nói chung. Bên cạnh đó khoá luận cũng kiến nghị đối với chính phủ, đối với Ngân hàng Nhà nước các giải pháp hỗ trợ, chính sách nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công tác quản lý rủi ro tín dụng

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM. Thành công trong quản trị rủi ro tín dụng chính là kiểm soát được rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến. Vì vậy, công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro luôn là nhiệm vụ hàng đầu đối với NHTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội nói riêng và các NHTM nói chung. T ừ kết quả nghiên cứu về phương diện lý luận và qua khảo nghiệm thực tế tại nơi thực tập, khóa luận với đề tài: “Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội” đã đạt được những kết quả sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro rín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội qua các năm 2013 - 2015 tại, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng; nêu lên những mặt đã đạt được, đồng thời đưa ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế đó.

- Nêu ra các giải pháp nhằm góp phần phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, đóng góp 1 số kiến nghị với chính phủ và ngân hàng Nhà nước để tăng cường, đẩy mạnh hiệu quả cho công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro.

Qua nghiên cứu và thực hiện chuyên đề bản thân em đã thực sự thấy được tầm quan trọng cũng như mức độ ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng. Trong thực tế những rủi ro luôn tiềm ẩn và ngân hàng có thể gặp rủi ro bất cứ lúc nào, vì vậy việc quản trị rủi ro tín dụng ở ngân hàng là hết sức quan trọng, nếu bản thân em là một cán bộ nhân viên ở ngân hàng em sẽ thực hiện tốt những cũng như chính sách của ngân hàng, luôn trau dồi kiến thức và tích lũy kinh nghiệm để có thêm khả năng làm việc hiệu quả và nhận biết

được rủi ro tiềm ẩn đó để từ đó góp phần làm cho hoạt động của ngân hàng an toàn, hiệu quả hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu Tiếng Việt

[1] .Học Viện Ngân Hàng (2015), Tài liệu học tập quản trị rủi ro tín dụng, năm học 2015-2016

[2] . Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh

[3] Lê Thị Thuỷ (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Khoá luận tốt nghiêp. Học viện Ngân Hàng

[4] Nguyễn Thị Thanh Nga (2015). Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Vietinbank, chi nhánh Kiến An. Khoá luận tốt nghiệp. Học Viện Ngân Hàng.

[5] Thông tư 02/2013/TT-NHNN ( 2013). Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng của tổ chức tín dụng

[6] Thông tư 36/2014/TT-NHNN (2014). Quy định về phân loại nợ các giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài

[7] BCBS - Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2004). Hiệp ước vốn Basel II

[8] Quy định số 624/QĐ-BIDV.HN (04/05/2015). Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng trực thuộc Ngân Hàng TMCP Đầu tư vad Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Hà Nội.

[9] Quy định số 4633/BIDV-QLTD (11/11/2011). Quy định về quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức.

2. Các website tham khảo

[1] https://www.google.com.vn/ [2] htpp://bidv.com.vn/

[3] htpp://cafef.vn/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH BA LỚP PHÒNG THỦ

Tại Việt Nam, một trong những hệ thống quản trị rủi ro được một số ngân hàng áp dụng thành công và được các chuyên gia quốc tế khuyến nghị áp dụng rộng rãi là mô hình 3 tuyến phòng thủ và quản trị rủi ro toàn hàng. Điểm ưu việt của mô hình 3 tuyến phòng thủ và quản trị rủi ro toàn hàng đó là tất các thành viên trong hệ thống đều phải tham gia vào quá trình quản trị rủi ro. Do vậy, mô hình này đảm bảo mọi rủi ro trong mỗi tác vụ của ngân hàng được nhận diện, kiểm soát và giảm thiểu ở mức thấp nhất. Trong mô hình này, có sự tách biệt giữa vai trò của từng tuyến phòng thủ:

- Tuyến phòng thủ thứ nhất là Bộ phận tác nghiệp, thực hiện các công việc trong quy trình cấp tín dụng, còn gọi là nơi “kiến tạo rủi ro”. Hiện nay để tránh xung đột quyền lợi, tại các ngân hàng theo mô hình quản trị tập trung đã có sự tách bạch giữa công việc của ba bộ phận: (i) Bộ phận giao dịch khách hàng (là bộ phận tiếp xúc khách hàng, giới thiệu và phân phối sản phẩm); (ii) Bộ phận thẩm định tín dụng (chịu trách nhiệm phân tích khách hàng để làm cơ sở ra quyết định chấp thuận hoặc từ chối cấp tín dụng); (iii) Bộ phận quản lý nợ thực hiện các công việc theo dõi giám sát sau giải ngân. Sự phối hợp và kiểm soát lẫn nhau giữa ba bộ phận này tạo điều kiện làm tốt vai trò của tuyến phòng thủ thứ nhất trong mô hình quản trị rủi ro theo xu hướng hiện đại.

- Tuyến phòng thủ thứ hai là khối/bộ phận quản lý rủi ro làm nhiệm vụ đầu mối giúp Ban điều hành giám sát theo dõi rủi ro một cách độc lập với bộ phận tác nghiệp. Trong thực tế, bộ phận này tồn tại song song cùng với các phòng ban tác nghiệp như phòng quan hệ khách hàng, phòng thẩm định và phòng quản lý nợ. Do đứng bên ngòai quá trình tác nghiệp, nên bộ phận quản lý rủi ro có tính độc lập tương đối và được xem là tuyến phòng vệ thứ hai rất hữu hiệu trong quản trị rủi ro theo xu hướng hiện đại.

Tuyến phòng thủ thứ ba là bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng, Cũng thực hiện vai trò giám sát rủi ro, nhưng tính độc lập của Bộ phận kiểm tóan nội bộ cao hơn của

bộ phận quản lý rủi ro, do bộ phận này trực thuộc Ban kiểm soát và Đại hội đồng cổ đông (không trực thuộc Ban điều hành như bộ phận quản lý rủi ro). Do đảm bảo tính khách quan trong kiểm soát tính tuân thủ, tính hiệu quả của bộ phận quản lý rủi ro, cũng như của hệ thống kiểm soát nội bộ trong toàn ngân hàng nên bộ phận kiểm toán nội bộ có vai trò của tuyến phòng thủ thứ ba trong mô hình quản trị của các ngân hàng thương mại hiện nay

Mô hình phòng thủ trên, nói thì rất đơn giản, nhưng theo các chuyên gia, để vận hành thành công, đòi hỏi phải đầu tư rất lớn cả về tiền bạc lẫn thời gian. Điều quan trọng là, để thực hiện thành công, đòi hỏi phải có sự tuân thủ đầu tiên từ lãnh đạo ngân hàng, bởi không ít người ngại những “quy định rối rắm” trong quản trị rủi ro làm cản ngân hàng chớp những cơ hội kinh doanh tốt.

A. Chỉ số bảo đảm an toàn vốn (CAR)

1 CAR (%)

~ 2 ~

Vốn cấp 1/ Tông tài sản có rủi ro quy đôi (%)

~ Vốn chủ sở hữu/Tông nợ (%)

B. Chất lượng tài sản

4 Nợ xấu/ Tông dư nợ tín dụng (%)

PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH NỘI

I. Vân hành Hệ thống xếp hạng: 1. Mô hình chấm điểm và xếp hạng:

Khách hàng

Loại hình khách hàng

Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu phi tài chính Tông hợp điêm tín dụng và xêp hạng khách hàng

AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

2. Các bước thực hiện: Hệ thống chấm điêm và xêp hạng khách hàng là các tô chức tín dụng được thực hiện qua 4 bước như sau:

Bước 1: Xác định loại Tổ chức tín dụng

- Căn cứ vào loại hình tô chức tín dụng, khách hàng được chia thành loại khác

nhau:

1. Khách hàng là ngân hàng quốc doanh. 2. Khách hàng là ngân hàng cô phần 3. Khách hàng là ngân hàng nước ngoài.

4. Khách hàng là công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. 5. Khách hàng là công ty chứng khoán.

Sinh viên: Đậu Thị Mai Lớp: NHK - K15

- Trong mỗi loại khách hàng, Hệ thống sẽ quy định cách chấm điểm riêng. Bước 2: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

~

~ 6 ~

Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng/ Tông nợ xấu (%) (Vốn chủ sở hữu + Dự phòng)/ Tông nợ xấu (số lần)

C. Chỉ số khả năng thanh khoản

8 Tài sản thanh khoản/ Tông tài sản (%)

~ 9 ~

Tông dư nợ ròng/ Tông vốn huy động ngoài interbank (%)

ɪ Nợ trung dài hạn (> 1 năm) / Tông vốn huy động ngoài interbank (%) T

T

Interbank assets/Interbank liabilities (lần)

D. Chỉ số khả năng sinh lời

12 Lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROaE) (%) Lợi nhuận thuần/ Tông tài sản (ROaA) (%)

^ 6

Thu nhập ngoài lãi/ Tông thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

T T

Chi phí dự phòng/ Tông thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

Nhóm 1 Các yếu tố môi trường

Rủi ro quốc gia (NH nước ngoài)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

"2 Mức dự trữ ngoại tệ

^3 Nợ nước ngoài (khả năng tự chủ về tài chính)

“4 Sự ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng tài chính

5 Sự vững mạnh của chính quyền, nhà nước và ổn định của môi trườngchính trị

"6 Lịch sử thanh toán nợ của các ngân hàng

"7 Triển vọng phát triển của ngành

8 Yêu cầu của pháp luật về mức độ minh bạch của thông tin tài chính,kế toán và tình hình thực hiện trên thực tế

Nhóm 2 Năng lực lãnh đạo, môi trường nội bộ và khả năng cạnh tranh củangân hàng

Năng lực và kinh nghiệm điều hành của Ban lãnh đạo

Sinh viên: Đậu Thị Mai L ớp: NHK - K15

Học Viện Ngân Hàng Khóa Luận Tốt Nghiệp

14 Thu nhập lãi cận biên

- Chi tiết chấm điểm các chỉ tiêu tài chính được thực hiện theo Phụ lục 06.

Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.

- Trình độ chuyên môn

H - Số năm làm lãnh đạo trung bình tại Ngân hàng

12 - Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng tài chính trung bình

13 +- Năng lực điều hành, quản lý ngân hàng

14 - Tính năng động, khả năng phân tích và nhạy bén với thị trường

15 - Khả năng sử dụng thu hút, đào tạo, sử dụng nhân tài

16 - Khả năng xây dựng mục tiêu và chiến lược kinh doanh

17 - Tính ôn định và kế thừa của các vị trí lãnh đạo chủ chôt

Hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng theo đánh giá của CBTD

18 Nhận thức của BLĐ về rủi ro và kiểm soát rủi ro

19 Quy trình nghiệp vụ được ban hành đôi với tất cả các hoạt độngchính

Bộ phận kiểm tra độc lập được thiết lập và hoạt động thường xuyên

11 Mức độ phân tách trách nhiệm

Cơ chế quản lý rủi ro của ngân hàng

22 - Xây dựng chính sách, cơ chế quản lý rủi ro nhằm đo lường, kiểmsoát và giảm thiểu rủi ro

13 - Rủi ro tín dụng

14 - Rủi ro thanh khoản

15 - Rủi ro lãi suất

Sinh viên: Đậu Thị Mai L ớp: NHK - K15

^27 - Rủi ro thị trường ~28 - Rủi ro hoạt động

Vị thế cạnh tranh và uy tín của Ngân hàng

“29 - Số năm hoạt động ~30 - Thương hiệu

“31 - Thị phần tín dụng

~32 - Thị phần thanh toán

“33 Mức độ toàn cầu hóa

^34 - Các giải thưởng của các tổ chức trơng nước và quốc tế

Hệ thống công nghệ thông tin điều hành và quản lý áp dụng tại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 87 - 103)