Techcombank chỉ xem xĩt cho vay đối với KH có đủ câc điều kiện sau:
- Có năng lực phâp luật dđn sự vă chịu trâch nhiệm dđn sự theo quy định của phâp luật Việt Nam, đối với KH lă câc tổ chức, câ nhđn Việt Nam. Đối với KH
lă câc
tổ chức câ nhđn nước ngoăi phải có năng lực phâp luật dđn sự vă năng lực hănh
vi dđn
sự theo quy định của phâp luật mă tổ chức đó có quốc tịch hoặc câ nhđn đó lă công
dđn, nếu phâp luật nước đó được Bộ luật dđn sự nước Cộng hóa xê hội chủ
nghĩa Việt
31
mô nhỏ ở nông thôn, đânh bắt câ vă nuôi hải sản..., câc dự ân khởi nghiệp có độ rủi ro cao.
- Có dự ân đầu tư hoặc phương ân kinh doanh khả thi vă có hiệu quả hoặc có phương ân phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định của phâp luật.
- Có khả năng tăi chính đủ đảm bảo thực hiện phương ân kinh doanh, phương ân phục vụ đời sống vă đủ trả nợ trong thời hạn cam kết. Cụ thể: phải có vốn tự
có vă
coi như tự có tham gia văo phương ân kinh doanh, phương ân phục vụ đời sống
với tỷ
lệ tối thiểu lă 10% tổng chi phí của PAKD đối với câc trường hợp DN vay vốn lưu
động; tổi thiểu 20% tổng chi phí thực hiện dự ân đầu tư, đối với câc trường hợp DN
vay vốn đầu tư TSCĐ;
- Có lịch sử quan hệ vay nợ vă trả nợ tốt, hiện không có nợ khó đòi tại TCB vă câc TCTD khâc, trừ câc khoản nợ đê được khoanh.
- KH có đủ TSĐB hoặc có một phần TSĐB, hoặc có một hình thức đảm bảo năo khâc cho quan hệ tín dụng với NH, phù hợp với quy định về TSĐB của TCB.
- TCB có thể xem xĩt thực hiện cho vay thiếu TSĐB đối với một số loại hình sản phẩm dịch vụ ngđn hăng cụ thể vă đối với câc đối tượng KH vă KH cụ thể. Câc
điều kiện cho vay thiếu TSĐB sẽ do TGĐ quy định. Việc thực hiện cho vay thiếu
32
Biểu đồ 2. 2 Chỉ số giâ tiíu dùng Việt Nam 2011
—♦—2011 —2010
(Nguồn: Tổng cục thống kí)
Năm 2011, lạm phât có những diễn biến phức tạp. Từ đầu năm đến thâng 5, chỉ số giâ tiíu dùng gia tăng ở mức cao. Với việc thực hiện câc quyết sâch của Đảng vă Nhă nước - ưu tiín hăng đầu cho kiềm chế lạm phât, ổn định kinh tế vĩ mô vă đảm bảo an sinh xê hội, Việt Nam kiểm soât lạm phât ở mức 18,12% năm 2011, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cả năm ước đạt 5,8%.
Lạm phât đê có xu hướng giảm từ thâng 6 khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP của Chính phủ bắt đầu phât huy hiệu quả. Đến hết thâng 11/2011, chỉ số giâ tiíu dùng đê tăng tới 17,5% so với cuối năm 2010 vă cả năm có thể ở mức thấp hơn so với mức Chính phủ đê điều chỉnh (18%) nhưng cao hơn nhiều so với mức kế hoạch được Quốc hội thông qua văo cuối năm 2010 (dưới 7%). Lạm phât đê ảnh hưởng rất xấu đến nền kinh tế nước ta thời kỳ năy, giâ tăng lăm nhu cầu giảm mạnh, người tiíu dùng thắt chặt chi tiíu cho nín doanh nghiệp không bân được hăng.
2011 2012
Tăng trưởng GDP (%) 5.89 5.03
Tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế (%)
Nông, lđm, thủy sản 4.01 2.72
Công nghiệp vă xđy dựng 5.53 4.52
Dịch vụ 6.99 6.42
33
Biểu đồ 2. 3 Diễn biến lêi suất VND liín ngđn hăng 2011
(Nguồn: Vietinbank)
Năm 2011, cuộc chạy đua lêi suất nổ ra, trở thănh vấn đề nóng của nền kinh tế. Trong năm, NHNN đê 2 lần tăng lêi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lín 13%), 4 lần tăng lêi suất tâi cấp vốn (từ 9% lín 15%), 5 lần tăng lêi suất OMO (từ 8% lín 15%), lêi suất cơ bản đê được giữ nguyín 9% kể từ năm 2010. Lêi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu thâng 5/2011, có thời điểm huy động VND lín đến 20%/năm, lêi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lín 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm. Biểu đồ trín biểu diễn diễn biến lêi suất liín NH trong ba thâng cuối năm, ta thấy câc mức lêi suất đều quâ cao, câc NH thi nhau cho vay trín thị trường, câ biệt có những giao dịch lín tới mức 40%/năm cho kỳ hạn 1 thâng. Câc chuyín gia cho rằng do năm 2012, nhiều doanh nghiệp đê rơi văo cảnh thua lỗ, hoạt động cầm chừng hoặc đóng cửa. Hệ thống ngđn hăng cũng không trânh khỏi ảnh hưởng. Nợ xấu vă nợ quâ hạn trong hệ thống đang tăng cao. Câc NHTM không thể thu về đầy đủ nguồn vốn đê cho vay ra trong khi luồng tiền gửi lại biến động thất thường. Nhiều NHTM bắt đầu gặp khó khăn về thanh khoản. Trong bối cảnh không thể cạnh tranh huy động vốn trín thị trường do NHNN âp trần lêi suất một câch quyết liệt, dòng vốn huy động đê chuyển dịch sang
34
câc NHTM lớn để giảm thiểu rủi ro. Trong khi câc NH lớn thừa vốn thì ngược lại, nguồn vốn tại câc NH nhỏ lại thiếu hụt nghiím trọng. Để đâp ứng nhu cầu thanh khoản thì câc NHTM nhỏ tìm đến thị trường liín NH để vay, do đó hoạt động trín thị trường năy diễn ra rất sôi động mă NHNN đê phải dùng mọi biện phâp để quản lí.
2.2.1.2 Năm 2012
(Nguồn: Tổng cục thống kí)
GDP của cả nước năm 2012 đạt 136 tỷ đô la, chỉ tăng 5.03% so với năm 2011, thấp hơn nhiều so với con số dự kiến lă 5.2%. Tốc độ tăng trưởng của ba ngănh đều có xu hướng chững lại, nhất lă khu vực Nông, lđm, thủy sản.
Năm 2012, tổng cầu tiíu dùng tuy có cải thiện hơn so với năm 2011 nhưng vẫn tăng thấp hơn so với những năm trước. Tổng mức bân lẻ hăng hoâ vă dịch vụ tiíu dùng tăng 16% so với năm 2011 (loại trừ yếu tố giâ tăng 6.2%) chỉ bằng một nửa so với giai đoạn 2007-2010. Hệ quả lă mặc dù sản xuất công nghiệp chững lại với chỉ số sản xuất công nghiệp chỉ tăng 5.9%, song do sức mua tăng chậm với chỉ số tiíu thụ hăng công nghiệp chế biến chế tạo chỉ tăng khoảng 3.6% nín chỉ số hăng tồn kho của nhóm hăng năy tăng tới hơn 20.1% so với cùng kỳ năm trước.
Lạm phât được kiềm chế thănh công, một phần do chính sâch tiền tệ thắt chặt, phần khâc lă bởi tổng cầu của nền kinh tế vẫn còn rất thấp.
35
Biểu đồ 2. 4 Cơ cấu kinh tế 2013 Cơ cấu kinh tế năm
2013
Biểu đồ 2. 5 Tình hình DN năm 2011, 2012, 2013
Tinhhinh doanh nghiệp 3 nấm qua
43.31
■ Nông, lđm, ngư nghiệp
■ Công nghiệp, xđy dựng
"Doanh nghiệp thănh lập mói ^vórđăngký
(Nguồn: Tổng cục thống kí) (Nguồn:
Vneconomy)
Năm 2013, theo bâo câo của Tổng cục thống kí thì tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 5.42% so với năm 2012, thấp hơn mức kì vọng 5.5% nhưng đang có tín hiệu phục hồi. Trong đó, ngănh dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP (43.31%).
Do kinh tế vẫn chưa thoât khỏi trạng thâi khủng hoảng, sức mua vẫn còn thấp nín số DN dừng hoạt động vă giải thể không ngừng tăng lín qua câc năm từ 2011-
2013. Năm 2013 được đânh giâ lă thời kỳ thực hiện chính sâch thắt chặt tiền tệ, nguồn
vốn hạn chế khiến cho môi trường kinh doanh không mấy khả quan, điều năy
dẫn đến
con số hơn 60.000 DN biến mất. Mặc dù số DN thănh lập mới lớn hơn số DN
36
Biểu đồ 2. 7 GDP Việt Năm năm 2014 GDP Việt Nam nêm 2014
Biểu đồ 2. 6 Lạm phât năm 2014
(Nguồn: Tổng cục thống kí) (Nguồn: UBGSTCQG)
Đầu năm, Chính phủ đặt mục tiíu tăng trưởng 5,8% vă con số thực tế lă 5,98%, đđy lă dấu hiệu khả quan cho nền kinh tế, trong đó khu vực công nghiệp vă xđy dựng tăng mạnh nhất tới 7,14%. Trong cơ cấu kinh tế hiện nay, ngănh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP lă dịch vụ (chiếm 43,38%), việc năy cũng có thể xem lă bước đi đúng hướng cho nền kinh tế với định hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp vă dịch vụ.
Trong khi đó, Ủy ban Giâm sât tăi chính Quốc gia cho biết, lạm phât ở mức 1,84% (4,09% nếu tính bình quđn 12 thâng) vă lạm phât cơ bản ở mức 3%. Mức lạm phât 1,84% lă mức thấp nhất trong vòng hơn 10 năm trở lại đđy. Việc lạm phât giảm mạnh giúp Chính phủ điều chỉnh chính sâch tiền tệ vă tăi khóa theo ướng nới lỏng hơn, cũng như tạo cơ sở để tăng trưởng kinh tế cao hơn văo câc năm tới. Tuy nhiín, điều năy cũng chứng tỏ sức mua của thị trường còn thấp, hăng tồn kho của DN còn nhiều, nếu giâ cả tiếp tục giảm thì còn có thể gđy ra giảm phât, lăm câc DN không còn động lực để sản xuất.
2.2.2 Khâi quât kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank
37
Biểu đồ 2. 9 Tăi sản của Techcombank qua câc năm (đơn vị: tỷ đồng) Biểu đồ 2. 8 xếp hạng tăi sản của câc
NH T7/2014
(Nguồn: Cafef) (Nguồn: BCTC Techcombank)
Techcombank được xem lă một trong mười ngđn hăng thương mại cổ phần lớn nhất với tổng tăi sản xếp thứ 8, quy mô tăi sản tăng đâng kể trong giai đoạn 2009-
2014. Cho đến cuối năm 2014 thì tổng TS của Techcombank đạt hơn 175 nghìn tỷ
đồng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất lă cho vay vă cho thuí tăi chính khâch hăng
(45%), tiếp đến lă chứng khoân đầu tư. Cũng trong năm năy, đa số câc khoản
mục đều
tăng, trong đó tốc độ tăng nhiều nhất phải kể đến khoản góp vốn đầu tư dăi hạn vă
chứng khoân kinh doanh đều tăng trín 100%, hoạt động chủ yếu của NH lă tín dụng
38
Biểu đồ 2. 10 Nguồn vốn của NH qua câc năm (đv: tỷ đồng)
■ TỔNG NỢ PHẢI TRA ■ VỐN CHỦ SỞ HỮU ■NGUỒN VỐN
(Nguồn: BCTC của Techcombank)
Nhìn văo biểu đồ chúng ta có thể thấy nguồn vốn của Techcombank có giảm nhẹ từ năm 2011-2014, với đặc thù của ngănh ngđn hăng nín nợ phải trả chiếm khâ cao trong tổng nguồn vốn, tuy nhiín tỷ trọng năy lại giảm dần từ 93% năm 2011 xuống còn 91% năm 2014. Ngược lại, VCSH của NH tăng trung bình 5% qua 5 năm, một phần lă do vốn điều lệ tăng, phần khâc lă do lợi nhuận chưa phđn phối được tích lỹ dần, góp phần mở rộng quy mô hoạt động của ngđn hăng, đẩy mạnh khả năng cho vay cũng như tăng khả năng an toăn vốn.
39
Biểu đồ 2. 11 Tiền gửi của KH (đv: tỷ đồng)
(Nguồn: BCTC)
Biểu đồ 2. 12 Lợi nhuận chưa phđn phối
(Nguồn: BCTC)
Hoạt động chính của một ngđn hăng đó lă huy động vốn vă cho vay, như vậy, nếu cả hai chỉ tiíu năy đều tăng lín tức lă NH đang lăm tốt nhiệm vụ của mình. Nhìn văo biểu đồ tiền gửi của KH, ta dễ dăng thấy nguồn vốn huy động của TCB tăng lín qua tất cả câc năm, trong đó số tiền gửi năm 2014 lớn hơn 48% năm 2011. Điều năy chứng tỏ rằng, uy tín của NH được khẳng định nín KH có thể an tđm khi để nguồn tiền nhăn rỗi của mình tại NH.
Một chỉ tiíu khâc thu hút sự quan tđm lớn không chỉ của câc cổ đông mă còn lă những nhă đầu tư đó lă khoản mục lợi nhuận chưa phđn phối. Nhìn văo năm 2011, lợi nhuận của NH khâ cao, ở mức gần 3.000 tỷ, nhưng hai năm sau lại sụt giảm nghiím trọng, chỉ còn một phần ba so với lúc đầu. Nguyín nhđn lă do cuối năm 2011, khủng hoảng của ngănh NH xảy ra, nợ xấu tăng mạnh dẫn đến chi phí trích lập dự phòng cũng tăng theo. Ngoăi ra, kinh tế suy thoâi cũng lăm cho câc kính đầu tư của NH bị giảm đâng kể. Sau hai năm lao dốc thì bước sang năm 2014, Techcombank đê dần lấy lại được vị thế, lợi nhuận tăng lín mức 1.556 tỷ đồng, đđy được xem lă nỗ lực mạnh mẽ của ban quản trị khi tăng cường quản trị rủi ro vă tăng chất lượng dịch vụ đâp ứng cho KH.
Chỉ tiíu 2011 2012 2013 2014 Hệ số an toăn vốn (CAR)
(%)_____________
11.43 12.60 14.03 15.65
Tỷ suất sinh lợi trín tổng tăi sản bình quđn (ROA)
(%) ___________ 1.91 0.42 0.39 0.65 Tỷ lệ chi phí/ Tổng thu nhập HĐKD trước dự phòng(%) 31.51 57.17 59.42 48.28 40
Biểu đồ 2. 13 Cơ cấu lợi nhuận Techcombank
■ TN lêi thuần ■ TN thuần từ hoạt động dịch vụ
■ TN thuần từ hoạt động kinh doanh ■ TN từ đầu tư CK
■ TN thuần từ hoạt động khâc
(Nguồn: Bâo câo thường niín)
Cơ cấu lợi nhuận của Techcombank thay đổi không đâng kể qua câc năm. Chiếm tỷ trọng chủ yếu đó lă thu nhập lêi thuần, chiếm lần lượt lă 79.5%, 89.3%, 76.8%, 81.2% lợi nhuận, đđy lă nguồn thu chính của ngđn hăng bởi vì cho vay lă hoạt động cơ bản nhất. Năm 2014, thu nhập từ lêi của Techcombank đạt 5,773 tỷ đồng, lớn nhất trong giai đoạn năy mặc dù năm 2013 có giảm nhẹ xuống còn 4,336 tỷ. Chiếm vị trí thứ hai lă thu nhập từ hoạt đông dịch vụ, chủ yếu lă dịch vụ thanh toân, bảo lênh, tăi trợ thương mại... Thu nhập dịch vụ của Techcombank năm 2013 khâ thấp so với con số 948 tỷ của ngđn hăng Sacombank nhưng sang đến năm 2014 thì nguồn thu năy của Techcombank đạt 1,123 tỷ, lớn hơn Sacombank 150 tỷ. Việc tăng thu nhập dịch vụ có thể coi lă dấu hiệu tốt. Ở câc nước phât triển như chđu Đu, trong cơ cấu lợi nhuận của ngđn hăng thì thu dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn, câc chuyín gia kinh tế lý giải rằng thu dịch vụ có độ rủi ro thấp mă chi phí lại không cao do vậy câc ngđn hăng ở đó tập trung văo phât triển dịch vụ hơn lă mở rộng cho vay. Tuy nhiín, ở Việt Nam thì tín dụng vẫn mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngđn hăng. Thu nhập từ hoạt động kinh
41
doanh được tính bằng thu nhập thuần từ kinh doanh ngoại hối, văng vă mua bân chứng khoân kinh doanh. Khoản mục năy ba năm liền lă 2011, 2012, 2013 đều đm, chủ yếu lă do ngđn hăng kinh doanh ngoại hối vă văng bị lỗ lớn, năm 2011 lỗ tới 697 tỷ đồng, còn mua bân chứng khoân kinh doanh có lêi nhưng không đâng kể. Cho đến năm 2014 thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh mới lêi với con số khiím tốn lă 120 tỷ. Có thể nói Techcombank không mạnh về kinh doanh ngoại tệ vă văng bởi vì thị trường năy cần sự nhanh nhạy vă chính xâc. Thu nhập từ đầu tư chứng khoân của Techcombank cũng không nhiều, năm 2012 còn bị lỗ 136 tỷ đồng.
2.2.2.3 Câc chỉ số tăi chính
Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng dư nợ (nghìn tỷ) 63,451 68,261 70,295 80,308
Tốc độ tăng trưởng (%) 19 8 3 14
(Nguồn: BCTC)
Thứ nhất, hệ số an toăn vốn CAR của Techcombank luôn cao hơn mức an toăn tối thiểu theo quy định của Ngđn hăng nhă nước (9%), vă có xu hướng tăng liín tục trong giai đoạn 2011-2014, riíng năm 2014 đạt tới 15.65%, chứng tỏ rằng tiềm lực tăi chính của ngđn hăng ngăy căng mạnh, khả năng tự chủ về vốn cao, điều năy sẽ căng lăm tăng sự tin tưởng trong mắt câc nhă đầu tư vă khâch hăng.
Thứ hai, về tỷ suất sinh lợi trín tổng tăi sản bình quđn, chỉ tiíu năy rất quan trọng, nó cho biết một đồng tăi sản của ngđn hăng sẽ tạo ra bao nhiíu đồng lợi nhuận. Techcombank trải qua hai năm khó khăn đó lă 2012 vă 2013, khi mă chi phí tăng cao, doanh thu giảm, cho nín ROA của NH trong hai năm năy cũng tụt giảm mạnh so với năm 2011, chỉ còn khoảng 1/5 lần, sang năm 2014, tỷ số năy đê tăng trở lại (0.65%) như một dấu hiệu cho thấy việc kinh doanh của NH đang tốt trở lại.
42
Cũng như tỷ số ROA thì tỷ lệ chi phí/Tổng thu nhập của Techcombank cũng tăng trong năm 2012 vă 2013 sau đó lại giảm năm 2014. Tỷ số năy cho biết công tâc quản lí chi phí của ngđn hăng có tốt hay không. Năm 2013, chi phí của NH chiếm gần