Chất lượng tín dụng cao giúp cho các DN phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, thu được lợi nhuận lớn từ đó giải quyết công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội, khai thác được các nguồn lực tiềm năng của đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N buộc các Ngân hàng phải có một cơ cấu sử dụng vốn hợp lý, có chính sách tín dụng phù hợp để giải quyết tốt mối quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, vốn đầu tư sẽ được sử dụng hiệu quả hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tư, giúp nền kinh tế có những nguồn lực mới.
Nâng cao chất lượng tín dụng còn góp phần thực hiện tốt mục tiêu các chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ, và các chủ trương chính sách khác của Nhà nước về
Khóa luận tốt nghiệp 1 8 Học viện Ngân hàng
phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNVVN 1.2.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng
- Quy mô và cơ cấu của nguồn vốn:
Để nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng không chỉ cần cố gắng huy động một lượng vốn ngày càng lớn để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô cho vay và đầu tư tới DNVVN, mà còn không ngừng đa dạng hoá nguồn để tìm kiếm cơ cấu nguồn có chi phí thấp nhất, ổn định nhất. Có thể nói quy mô và cơ cấu nguồn vốn là một trong trong các nhân tố quyết định đến quy mô, thời hạn tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng nói chung và DNVVN nói riêng.
- Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng của một ngân hàng la hệ thống quan điểm , chủ trương, định hướng, quy định đôi vơi hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng. Chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được sư cân bằng giữa hai mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và hạn chê rủi ro , đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đầu tư an toàn , hiệu quả theo đúng định hướng và chiến lược phát triển của ngân hàng . Đưa ra được một chính sách tín dụng hợp lý đối với cac DNNVV , ngân hang vừa thể hiện được vai trò của mình trong việc cung cấp vốn hoat đông cho các doanh nghiệp nay , vừa co thê thu đươc môt nguôi! lơi lơn từ hoạt động cho vay đông thơi quản lý được các hiện tượng nợ xấu, hạn chế rủi ro về tín dụng, góp phần nâng cao chât lương cua công tac tìn dụng dôi vơi DNNVV..
- Năng lực thẩm định dự án:
Để thực hiện một món tín dụng với DN, NHTM cần tiến hành theo quy trình tín dụng. Một trong các khâu quan trọng để đảm bảo khách hàng sẽ trả được gốc và lãi đúng hạn, đầy đủ, là chất lượng công tác thẩm định trước khi cấp tín dụng. NHTM sẽ tiến hành thẩm định khách hàng cùng dự án, tập trung vào đánh giá tư cách pháp lý của DN, khả năng tài chính, trình độ quản lý, mức độ uy tín trên thương trường, phân tích lại hiệu quả của dự án, dự đoán diễn biến tình hình kinh tế chính trị trong thời gian của dự án...Để thu hút thêm nhiều DN, mở rộng cả quy mô tín dụng và
Khóa luận tốt nghiệp 1 9 Học viện Ngân hàng
nâng cao chất lượng thì các Ngân hàng không ngừng đổi mới, cải tiến công tác thẩm định cho phù hợp với tình hình thực tế của DNVVN của thị trường. Thẩm định tín dụng vừa đơn giản, nhanh chóng, chính xác song vẫn phải chặt chẽ để bảo đảm rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất.
- Công tác kiểm soát khách hàng cùng khoản tín dụng:
Sau khi một khoản tín dụng được cấp, ngân hàng phải luôn chủ động thu thập thông tin, kiểm tra giám sát để nắm rõ tình hình của DN cũng như dự án được cấp, nhằm tìm hiểu xem khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích hay không, tiến trình thực tế theo kịp với kế hoạch không, DN có dấu hiệu lừa đảo không... Thông tin theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ cho thấy chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay không
Nắm được thông tin chính xác và kịp thời là cơ sở để Ngân hàng ngăn chặn kịp thời các ý đồ sử dụng khoản tài trợ sai lệch, có các biện pháp ngăn chặn các khoản tín dụng có dấu hiệu rủi ro bằng cách như ngừng giải ngân, bổ sung tài sản thế chấp...nhằm đảm bảo an toàn cho vốn tín dụng của ngân hàng
Trình độ và phẩm chất của cán bộ tín dụng:
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt thường xuyên thay đổi như hiện nay thì trình độ đội ngũ cán bộ Ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng là một nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Sự mở rộng phát triển của hoạt động tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có hiểu biết rộng cùng với trình độ chuyên môn cao, có như thế mới có khả năng phân tích và nắm bắt tình hình của khách hàng một cách chính xác, qua đó ra quyết định đúng đắn hơn, giảm rủi ro cho Ngân hàng. Mặt khác, Cán bộ tín dụng có khả năng giao tiếp tốt và khả năng marketing giỏi cũng sẽ tạo dựng được hình ảnh, uy tín tốt cho Ngân hàng, góp phần mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Ban lãnh đạo ngân hàng với trình độ, năng lực tốt sẽ đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả, chính sách phát triển hợp lý giúp cho ngân hàng nâng cao được năng lực cạnh tranh
Trang thiết bị kỹ thuật:
Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin và kỹ thuật hiện đại.
Khóa luận tốt nghiệp 20 Học viện Ngân hàng
Bối cảnh đó buộc các NHTM Việt Nam phải đổi mới công nghệ, máy móc để có thể cạnh tranh, hoà nhập với khu vực và thế giới để tồn tại và phát triển. Máy vi tính cùng các phần mềm về lĩnh vực Ngân hàng, mạng nội bộ và mạng thanh toán điện tử liên Ngân hàng, máy rút tiền tự động...đã giúp các giao dịch diễn ra nhanh chóng chính xác, thủ tục đơn giản hơn, nhân viên tín dụng làm việc thuận tiện hơn, thu thập thông tin kịp thời và đầy đủ, thu hút thêm khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền Ngân hàng. Trang thiết bị kỹ thuật vì vậy sẽ ngày càng có ảnh hưởng mạnh hơn tới chất lượng tín dụng.
1.2.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về DNVVN
- Quy mô vốn của các DNNVV
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả , thu nhiều lợi nhuận sẽ có điều kiện tăng quy mô vốn chủ sở hữu. Do đo, quy mô vốn là nhân tố mà các NHTM luôn quan tâm đến khi tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn. về nguyên tắc, các ngân hang chỉ cho các doanh nghiệp vay nếu như ho kinh doanh có lãi. Điều này hoàn toàn phù hợp vơi yêu cầu đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay của NHTM: chỉ tài trợ cho các dự án kha thi
Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp đủ lớn sẽ tao một tấm khiên chắc chắn giúp các doanh nghiệp tránh được nguy cơ phá sản do mất khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngân hang.
- Trình độ của chủ DNNVV
Chủ doanh nghiệp là người nắm quyền điều hành và kiểm soát mọi hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp. Để điều hành DN một cách hiệu quả đòi hỏi người chủ DN phải có một trình độ học vấn và kiến thức nhất định về lĩnh vực mà DN đang hoạt động. Thực tế cho thấy phần đông các chủ các DNNVV không được đào tạo một cách bai bản va hệ thống để có thể thích ứng với môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay nên rủi ro khi cho các doanh nghiệp này vay rat dễ xay ra, gây tổn thất cho các NHTM. Vì vậy, nhân tố này cũng co ảnh hưởng không nho đến chất lượng hoạt động cho vay đối với các DNNVV.
- Đao đức cua khảch hang DNNVV
Khóa luận tốt nghiệp 2 1 Học viện Ngân hàng
Trong quy trình thẩm định thì đạo đức của khách hàng luôn là yếu tố đuợc quan tâm. Đạo đức kinh doanh của DNVVN thể hiện ở việc DN trung thực, sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện quản lý tốt, đảm bảo hoạt động kinh doanh lành mạnh, hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng cả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Thực tế kinh doanh của ngân hàng đã có rất nhiều truờng hợp mất vốn do các hành vi lừa đảo của DN. Khách hàng có thể lừa đảo Ngân hàng thông qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tuợng kinh doanh, phuơng án kinh doanh. Bên cạnh đó, có không ít DNNVV “ma”, lâp ra chi vơi mục tiêu lua đao, chiêm dụng vôn cua ng ân hàng anh huơng lơn đên chât lượng tín dụng, gây không ít lo ngại cho cac ngân hang khi cho vay DNVVN.
- Vị trí và thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
Có thể khăng định răng doanh nghiệp nào liên tục hoạt động kinh doanh môt cách có hiệu quả và làm ăn có lãi cũng sẽ co duơc một vị trí va thi phân nhất định trên thị truờng Khi cho các DNNVV nhu vậy vay, nguy cơ gặp rui ro cua ngân hang cung thâp hơn các truờng hợp khác đồng thời lại có thể mở rộng quy mô vốn cho vay mang về nhiều lợi nhuận hơn. Điều đó cung co nghĩa la chat luơiig hoat đông tín dung đôi vơi cac DNNVV sẽ đuơc nâng lên
1.2.4.3. Nhóm nhân tố khác
- Môi trường tự nhiên:
Tự nhiên là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động của các DN, đặc biệt các DN SXKD trong lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nhu nông lâm thuỷ sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ...Nếu thời tiết thuận lợi, ổn định, DN sẽ thực hiện đuợc dự án nhu đã định, nhờ đó mà thực hiện đúng tiến độ trả nợ. Khi xảy ra thiên tai, những thay đổi bất thuờng của tự nhiên, DN không chỉ gặp khó khăn trong hoạt động SXKD mà còn có thể mất trắng, phá sản. Đây là một nguyên nhân gây rủi ro tín dụng mà con nguời không phải lúc nào cũng luờng truớc đuợc.
- Môi trường kinh tế:
Khóa luận tốt nghiệp 22 Học viện Ngân hàng
Một nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng đáng kế đến chất lượng tín dụng đối vo`i các DNNVV chính là môi trường kinh tế. Trong một nền kinh tế ổn định, khả năng xảy rá rủi ro ít, DN hoạt động hiệụ qụả, nhờ vậy chất lượng cho váy được đảm bảo. Ngược lại, vào thời kỳ kinh tế sụy thoái, sản xuất đình trệ, mức tiếụ thụ củá thị trường thấp khiến cho hoạt động kinh doanh củá DN gặp khó khăn, nhụ cầụ váy vốn giảm, tín dụng Ngân hàng bị thụ hẹp và có nhiềụ rủi ro.
- Môi trường chính trị xã hội:
Môi trường chính tri - xã hội tạo nến sự ổn định cho hoạt: đông sán xụât kinh doánh củá tất cả các chủ thể trong nền kinh tế. Một nền kinh tế nếụ không có sự ổn định về chính trị - xã hội thì rất khó thụ hút các nhà đầụ tư nói chụng và các NHTM nói riếng vì trong điềụ kiện đo rủi ro tiếm ân rất cáo và khó có thể lường trước được... Hon thế nữá, môi trường xã hội còn được phản ánh bằng trình độ dân trí cũng như nhận thức củá dân cư . Nếụ như trình độ dân trí thấp , kém hiểụ biết thì sẽ giảm hiệụ qụả sử dụng vốn váy , khiến cho hoạt động tín dụng không đạt được chất lượng cáo.
- Môi trường pháp lý:
Một hệ thống văn bản pháp lụật chặt chẽ, khoá học, không rườm rà cùng các co qụán lụật pháp thực thi nghiếm minh, công bằng sẽ là điềụ kiện cho mọi đối tượng làm ăn chân chính được bảo vệ. Ngân hàng và DN trong qụán hệ tín dụng với nháụ sẽ lấy khụng pháp lý chụẩn ấy để tiến hành. Có như vậy mới bảo đảm được tính sinh lời và án toàn trong hoạt động tín dụng. Đồng thời, phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp lụật để tránh những lỗ hổng sẽ gây hiện tượng DN gián lận, làm ăn bất chính, lừá đảo Ngân hàng....
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN
1.3.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Ấn Độ
Ở thị trường Ản Độ, có khoảng 70 - 80 ngân hàng được tiếp cận với thị trường DNVVN, trong đó ngân hàng ICICI chiếm thị phần tử 4 - 9% tùy thụộc vào hạng
Khóa luận tốt nghiệp 23 Học viện Ngân hàng
mục phân loại khách hàng. Mặc dù ICICI nêu ra những trở ngại thường gặp trong việc phục vụ thị trường DNVVN, ví dụ như những khó khăn trong việc đánh giá rủi ro tín dụng và sự tốn kém của chi phí khách hàng, nhưng ngân hàng này đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ đối với tín dụng DNVVN từ khi áp dụng chiến lược của mình vào năm 2003. Trong 10 năm qua, cả danh mục khách hàng vay dn và tổng doanh thu từ DNVVN của ngân hàng đều tăng gấp 5 lần.
Phân khúc thị trường hiệu quả
Để phục vụ thị trường DNVVN một cách hiệu quả, ICICI chi đối tượng khách hàng này thành 3 nhóm:
• Nhóm 1 bao gồm các DNVVN hiện tại có liên kết với nhóm những công ty đang là khách hàng hiện tại với ICICI, cho dù với hình thức bên tiêu thụ hoặc bên cung cấp sản phẩm dịch vụ.
• Nhóm 2 bao gồm các khách hàng hoạt động trong những ngành đã được xác định và lựa chọn trước, đại diện cho các thị trường cơ hội tiềm năng ở Ản Độ.
• Nhóm 3 bao gồm các khách hàng còn lại.
Hình thức phân loại này giúp cho ICICI khắc phục được những trở ngại như quản lý rủi ro, thu thập thông tin khách hàng. Ví dụ, vói các khách hàng trong nhóm 1, những DNVVN này có liên kết với các công ty hiện đang là khách hàng của ngân hàng, sẽ là nhóm có rủi ro thấp hơn do ICICI biết rõ thông tin về công ty khách hàng và có thể thực hiện cho vay hiệu quả dựa trên những thông tin này. Đối với các khách hàng trong nhóm 2. Qua việc lựa chọn 12 ngành trong 165 ngành để chú trọng phát triển ở cấp quốc gia, ICICI có thể chú trọng tìm hiểu thông tin để am hiểu kỹ hơn về nhóm DNVVN hoạt động trong những ngành này, tìm ra những DNVVN tiềm năng nhất ở cấp độ sâu hơn nhằm tìm cách đáp ứng tốt hơn các nhu cầu cũng như đánh giá đúng năng lực của họ.
Đánh giá toàn diện rủi ro tín dụng
ICICI sử dụng phương pháp “360o để đánh giá rủi ro đối vơi khách hàng DNVVN của mình. Các thẻ tính điểm tín dụng theo ngành, các mối liên kết, các phân khúc thị trường được thiết lập và được ban đánh giá tín dụng trung ương thông qua nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục chấp nhận khách hàng cấp chi nhánh. ICICI kết hợp quy trình đánh giá điểm tín dụng dựa trên số liệu này cùng với việc
Khóa luận tốt nghiệp 24 Học viện Ngân hàng
phân tích các chỉ số hoạt động của DN và các thông tin thu thập được từ các buổi tới cơ sở của nhân viên phụ trách, để thiết lập một quy trình thẩm định rủi ro tín dụng theo nhiều mặt. việc kết hợp các kênh thông tin trong phân tích đánh giá khách hàng giúp cho ICICI có thể cung cấp sản phẩm dịch vụ cho thị trường DNVVN, ngay cả khi nhóm khách hàng này thường không đáp ứng được những tiêu chuẩn trong cho vay thông thường (ví dụ như đòi hỏi báo cáo tài chính được kiểm toán) đồng thời vẫn đảm bảo kiểm soát được rủi ro và duy trì đượckhả năng sinh lời cho ngân hàng.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Uzebekistan