Đổi mới và hoàn thiện chính sách tín dụng đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hồ chí minh khoá luận tốt nghiệp 119 (Trang 79)

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong cho vay là an toàn và hiệu quả. . Tuy nhiên, hiện nay không ít khach hang phan nan vê thu tục vay von quả phu`e tap , ruo`m ra, su dung nhiêu thuật ngũ: kho hiêu . Tuy nhiên điều đó vẫn không đam bao làm giảm rủi ro tín dụng cho ngần hang mà lai hạn chế việc khách hàng đến với ngân hàng. Vì vậy, việc thuờng xuyên đổi mới, hoàn thiện co chế cho vay đối với DNNVV là rất cần thiết. Cụ thể:

Thư nhât, đon gian hoa thu tuc cho vay

Muôn vầy, cần giam bo`t nhũng giầy to', công đoạn không cần thiêt đê rut ngắn tho`i gian xét duyệt vốn vay . Việc đon giản hóa nhu vậy sẽ làm khách hàng không ngần ngại khi đặt quan hệ vay vốn với Ngần hàng. Việc các thủ tục xét duyệt đon giản cũng sẽ tại điều kiện cho Ngần hàng điều tra có trọng điểm, không mất thời gian tìm hiểu quá lầu.

Thư hai, linh hoạt trong việc áp dụng các kỳ hạn vay

Kỳ hạn vay phải đuợc áp dụng linh hoạt hon nữa, bám sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời điểm có nguồn trả nợ của DN. Hiện nay chi nhánh chỉ áp dụng các kỳ hạn cố định nhu 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng... Việc áp đặt những kỳ hạn đó cho tất cả các DN đôi khi có thể là cứng nhắc , chi nhánh nên xem xét linh hoạt điều chỉnh đê vừa giúp mở rộng quy mô tín dụng cho ngần hàng vừa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc trả nợ của khách hàng.

Thư ba, linh hoạt trong việc ap dung muc lai suất cho vay

Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng một mức lãi suất đối với tất cả các đối tuợng khách hàng ở cùng một thời hạn vay. Để tăng tính hấp dẫn và củng cố thêm mối quan hệ với những khách hàng, chi nhánh cần phải có sự linh hoạt giữa các đối tuợng khách hàng, có thể giảm lãi suất cho vay đối với những khách hàng đã quen biết, có quan hệ tín dụng thuờng xuyên và làm ăn có hiệu quả để giữ khách hàng , biên họ thành khách hàng truyền thống của chi nhánh .. Ngoài ra, việc áp dụng lãi

Khóa luận tốt nghiệp 6 1 Học viện Ngân hàng

suất cho vay như hiện nay chưa đánh giá hết được uy tín và khả năng sinh lợi thực tế từ DNVVN. Điều này khiến NHNo&PTNT TP. Ninh Bình chưa thực sự thu hút được các khách hàng tốt. Do đó, Chi nhánh cũng cần ưu tiên những đơn vị có hiệu quả kinh doanh cao, vòng quay vốn nhanh, trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi.

Thứ tư, đa dạng hóa các phương thức cho vay

Như đã phân tích ở phần trên, NHNo&PTNT TP. Ninh Bình mới chỉ chủ yếu áp dụng phương thức cho vay từng lần, điều này làm hạn chế hoạt động tín dụng của chi nhánh vì mỗi lần vay DN lại phải làm lại bộ hồ sơ đầy đủ, rất mất thời gian, gây nên phản ứng e ngại cho khách hàng. Vì thế chi nhánh cần đa dạng thêm các phương thức cho vay như cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay lưu chuyển, cho vay thấu chi, góp vốn liên doanh liên kết với DNVVN...

3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm đinh

Thẩm định là khâu đầu tiên va cung la khâu quan trọng nhát trong toàn bộ quá trình cho vay. Nếu qua trình thâm đinh không được ky càng thì rủi ro tiềm ẩn sẽ rât cao, nhất là đối với các DNNVV với uy tín và khả năng tài chính còn hạn chế . Đê nâng cao chat lương thâm đinh, chi nhanh cân thực hiên môt sô biên phap sau:

Thư nhât, tăng cường thu thập, xử lý thông tin về khách hàng . Ngoài thông tin

được cung cấp bởi DN, chi nhánh cần mở rộng phạm vi thu thập các nguồn thông tin thông qua báo chí, internet, các đối tượng có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với DN hoặc qua nguồn thông tin được lưu trữ tại chính ngân hàng. Chi nhánh cung cân cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức chuyên môn vê ngành nghề , lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh đến tận địa bàn sản xuất để thẩm định.

Thư hai, sau khi có được thông tin về khách hàng, chi nhánh cần phân tích

đánh giá để lựa chọn khách hàng cho vay. Ngoài việc đánh giá khả năng trả nợ theo tài sản thế chấp đầy đủ va hợp lệ thì con phải quan tâm đến uy tín của khách hàng . Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định , chi nhanh cần có sự phối hợp với những chuyên gia, cán bộ tư vấn về cac lĩnh vực giá cả, xây dựng kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Thư ba, chi nhánh nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu

Khóa luận tốt nghiệp 62 Học viện Ngân hàng

về công tác thẩm định, cập nhật kiến thức về tiến bộ khoa học kỹ thuât, máy móc thiết bị.

3.2.3. Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát

Công tác kiểm tra, kiểm soát là một công tác không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chính thông qua công tác này mà ngân hàng nắm được thực trạng kinh doanh của mình, biết được những thông tin cần thiết về hoạt động kinh doanh của đối tác vay vốn. Trên cơ sở đó có những biện pháp củng cố và chấn chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng hoạt động của mình đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNo&PTNT Tp. Ninh Bình cần được tổ chức theo hướng: thiết lập một cơ chế vận hành hợp lý, có hiệu quả để giám sát các quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi hết nợ. Theo định hướng đó, cần tăng cường giám sát tình hình sử dụng tiền vay, trả nợ lãi của khách hàng, kiểm soát việc thực hiện chính sách, quy định của Ngành, của Đảng và Nhà nước.

Công tác giám sát phải đạt được các mục tiêu: thường xuyên nắm được tình hình tài chính và sự biến đổi trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh tại DN; Phân định rõ ràng nguồn vốn nào dùng cho sản xuất, nguồn vốn nào dùng cho kinh doanh vì hiện nay các DNVVN đang hoạt động rất đa dạng, kết hợp vừa sản xuất vừa kinh doanh; Nắm vững chu kỳ sản xuất và tiêu thụ của doang nghiệp để c ó kế hoạch giúp DN về vốn trong quá trình kinh doanh và thu nợ, thu lãi về cho ngân hàng.

3.2.4. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro

Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết đối với mọi NHTM nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao và chất lượng tín dụng tốt. Đối với NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình trước hết cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Thứ nhất, chủ động phân tán rủi ro

Phân tán rủi ro là một giải pháp có tính chủ động và ngăn ngừa tích cực những

Khóa luận tốt nghiệp 6 3 Học viện Ngân hàng

hậu quả lớn có thể xẩy ra đối với mỗi ngân hàng. Việc phân tán rủi ro đuợc thực hiện thông qua phân tán du nợ, chi nhánh nên đa dạng hoá ngành nghề cho vay, không nên tập trung quá nhiều vốn cho một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng, cho dù đó là đối tuợng mang lại hiệu quả lợi nhuận cao cho ngân hàng. Bên cạnh đó, cần hạn chế cho vay những lĩnh vực có độ rủi ro cao, những lĩnh vực kinh doanh hay sản phẩm mà thị truờng đã có dấu hiệu bão hoà, sản phẩm sản xuất ra không có khả năng cạnh tranh...

Thứ hai, thục hiên tôt cac biên phap bao đam tiên vay

Cần có sự linh hoạt khi áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Vơi nhung DNNVV không đủ tài sản để thế chấp thì chi nhánh có thể tạo điều kiện cho họ thế chap, câm cô tài sản, hàng hóa hình thành từ vốn vay hoặc cho vay tín chấp, bảo lãnh. Trong truơng hợp đo, NH cân phai thuơng xuyên theo doi tình hình san xuât kinh doanh cua DN đê co biên phap xu l ' kip thơi khi co sai phạm.∖

Việc định giá tài sản đảm bảo phải theo sát tình hình thị truờng, tính đến tỷ lệ dự phòng giảm giá đê co thê đua ra gia tri hợp ly nhât cho tai san . Cùng với đó, để tạo hiệu quả cho công tác kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo, chi nhánh cần có sự phối hợp chặt chẽ vơi chính quyền địa phuơng , những cơ quan Nhà nuớc có chức năng cũng nhu với các ngân hàng khác.

Thứ ba, thực hiện hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro

Thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, chính xác các thông tin có liện quan đến khách hàng và thị truờng luôn đuợc coi là quan trọng hàng đầu trông công tác thẩm định tín dụng. Để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả, Chi nhánh NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình cần:

- Tăng cuờng trang bị các phuơng tiện thông tin hiện đại cho tổ thông tin phòng ngừa rủi ro tại Chi nhánh để có điều kiện thu thập và cung cấp thông tin kịp thời.

- Cần thiết phải có quy định cụ thể về trách nhiệm và nghĩa vụ gửi các báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh cho ngân hàng đối với các DN theo đúng quy định đảm bảo thời gian và tính chính xác. Coi đây là một điều kiện bắt buộc để đuợc tiếp

Khóa luận tốt nghiệp 64 Học viện Ngân hàng

tục quan hệ tín dụng.

- Nên có quy chế cụ thể về việc nhận, cung cấp thông tin với các trung tâm thông tin tín dụng (trung tâm thông tin tín dụng NHNN, trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro NHNo Việt Nam).

3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác phân tích và xử lý nợ quá hạn, nợ xấu

Trong những năm qua, NHNo&PTNT Tp. Ninh Bình đã thu đuợc nhiều thành công trong việc xử lý nợ quá hạn, song tỉ lệ nợ quá hạn khối DNVVN tại ngân hàng vẫn còn khá cao. Để tránh đuợc tình trạng mất vốn cho ngân hàng, cũng đồng thời nâng cao chất luợng tín dụng đối với DNVVN, chi nhánh cần thực hiện các giải pháp sau:

- Đối với các khoản vay có chất luợng tốt , đảm bảo khả năng thu hồi gôc va lãi đúng hạn thì phải chú ý đôn đốc việc trả nợ khi thời điểm đáo hạn sắp đến.

- Đối với các khoản vay có dấu hiệu bị đe doạ không đuợc hoàn trả đúng hạn do những khó khăn phát sinh từ điêu kiên khách quan thì tùy theo từng nguyên nhân cụ thể chi nhánh cần có những biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo khả năng thu hồi đuợc vốn, tránh nợ quá hạn phát sinh. Cụ thể:

• Cán bộ ngân hàng có thể tu vấn cho DN về các vấn đề bán hàng, thu nợ,... hoặc mời chuyên gia về tu vấn cho DN, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho DN thu hồi và bảo toàn vốn.

• Sắp xếp, kết cấu lại các khoản nợ cho khach hang bằng cách kéo dài kỳ hạn nợ, gia tăng khối luợng tín dụng với các điêu kiên kèm theo nếu thấy khả năng nguời vay sẽ phục hồi đuợc sản xuất, kinh doanh.

• Áp dụng các biện pháp kiên quyết để thu hồi nợ. Quy trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm gây tổn thất về vốn cho ngân hàng.

- Đối với những khoản nợ mà khách hàng có sự vi phạm hợp đồng tín dụng một cách nghiêm trọng hoặc có nguy cơ thua lỗ, phá sản, ngân hàng phải tìm mọi cách thu hồi nợ ngay cả trong truờng hợp khoản vay chua đáo hạn.

- Bên cạnh đó cần có những giải pháp tổng thế và trọn gói nhu áp dụng các cách thức bán nợ cho những Công ty quản lý nợ nhằm tạo buớc đột phá cho việc xử lý nợ

Khóa luận tốt nghiệp 6 5 Học viện Ngân hàng

3.2.6. Tăng cường tư vấn, hỗ trợ cho các DNVVN

Phần lớn DNVVN trên địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT Tp. Ninh Bình còn gặp nhiều khó khăn về nhân lực, quản lý, công nghệ cũng nhu thông tín về thị trường, sản phẩm,... mà trong đó vấn đề nổi cộm nhất là nguồn vốn kinh doanh và quản lý tài chính. Thực tế cho thấy là các DNVVN chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tầm quan trọng của quản lý tài chính, nên tiềm lực kinh doanh chưa được phát huy một cách tối đa. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN, ngoài việc hỗ trợ vốn, các cán bộ tín dụng ở Chi nhánh còn cần phải

- Tư vấn cho các DN quản lý tài chính và cung cấp những giải pháp tài chính thích hợp giúp DN tháo gỡ những khó khăn trong kinh doanh, cải tiến mở rộng quy mô sản xuất.

- Cung cấp kinh nghiệm từ các dự án khác có liên quan, tư vấn cho DN sử dụng tiền vay có hiệu quả để đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Cung cấp các thông tin về kinh tế, giá cả thị trường, điều luật quy định của pháp luật để hỗ trợ DN nắm bắt được xu hướng của thị trường, lựa chọn được thị trường mục tiêu, lập và xây dựng các dự án khả thi.

3.2.7. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng

Trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay đối với DNVVN nói riêng, cán bộ tín dụng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng, sự an toàn và hiệu quả của vốn tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ tín dụng trực tiếp làm công tác cho vay. Vì vậy, chi nhanh cân co nhùng biên phap đê nâng cao chât lượng can bô tín dụng. Cụ thể là :

Thư nhât, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để nâng cao nghiệp vụ hoặc

đào tạo chuyên môn hoá cho cán bộ tín dụng để nắm được quy trình công nghệ của các ngành, từ đó đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng, giảm chi phí và thời gian thẩm định cho vay.

Thư hai, chi nhánh phải thường xuyên hệ thống hoá lại các văn bản cũ mới để

cán bộ tín dụng nắm vững, tập trung đào tạo lý luận, phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng, của Ngành đến mỗi cán bộ.

Khóa luận tốt nghiệp 66 Học viện Ngân hàng

Thú' ba, hàng năm chi nhánh nên tổ chức các kỳ thi sát hạch nghiêm túc , đánh

giá lại năng lực thẩm định củá cán bộ tín dụng để xem ái có đủ trình độ sẽ giữ lại, cử đi học để nâng cáo năng lực làm việc; nếu không thì nên thuyên chuyển cán bộ đó sang bô phân khác đê đảm bảo chất luợng cán bô tín dụng.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện thúc đẩy quán hệ tín dụng giữá Ngân hàng với DNVVN.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng mở rộng và nâng cáo hiệu quả tín dụng đối với DNVVN, Nhà nuớc cần sớm bán hành và sửá đổi các văn bản pháp lý sao cho thống nhất, đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế củá các ngân hàng và DN. Đồng thời, Nhà nuớc cần chú trọng tháo gỡ các khó khăn, vuớng mắc hiện tại liên quán đến hoạt động tín dụng giữá ngân hàng với DN nhu:

• Sớm chuẩn hóá và thống nhất các quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản, hoàn thiện các văn bản huớng dẫn giáo dịch đảm bảo nhằm giúp ngân hàng và DN thuận lợi hơn trong việc thực thiện các thủ tục cần thiết.

• Tạo điều kiện để các ngân hàng đuợc quyền chủ động trong việc xử lý, phát mại tài sản đảm bảo để việc thu nợ đuợc kịp thời, tiết kiệm chi phí.

• Cần xem xét quy định lại chế độ kế toán cho phù hợp với yêu cầu , trình độ quản lý củá DNVVN, tạo điều kiện để các DN này thực hiện công khái tài

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hồ chí minh khoá luận tốt nghiệp 119 (Trang 79)