Hoạt động sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hồ chí minh khoá luận tốt nghiệp 119 (Trang 46)

Hoạt động huy động vốn chỉ phát huy hiệu quả khi ngân hàng sử dụng vốn một cách hợp lý và an toàn, trong đó, tín dụng giữ vai trò là hoạt động sử dụng vốn chủ đạo quyết định đến sự thành bại của ngân hàng, chiếm tới trên 80% tổng thu nhập. Do tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế, hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng nhu của cả hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2012. Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình đuợc thể hiện ở bảng số liệu duới đây

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình

Chỉ tiêu ± % ± %

Tống du nợ 800,

8 720 745 80,8- -8,1 25 3,5

2. Theo loại tiền

Nội tệ 751, 9 684,7 5726, 67,2- -8,9 41,8 6,1 Ngoại tệ (qui VNĐ) 48,9 35, 3 18, 7 - 13,6 -27,8 - 16,8 -47 3. Theo thời hạn Ngắn hạn 625, 4 527 6635, 98,4- -15,7 6108, 20,6 Trung và dài hạn 175, 4 193 109, 5 17,6 10 - 85,3 -43,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình)

Năm 2010, tổng du nợ của chi nhánh là 800,8 tỷ đồng. Sang đến năm 2011, tổng du nợ giảm xuống chỉ còn 720 tỷ, tuơng ứng với mức giảm 8,1%. Nguyên nhân đầu tiên đến từ vấn đề lãi suất: năm 2011, Chính phủ thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, khiến hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản, gây ra sức ép khiến các ngân hàng phải

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

± % ± %

Khóa luận tốt nghiệp 3 4 Học viện Ngân hàng

tăng cường huy động bằng mọi cách. Điều này đẩy mặt bằng lãi suất huy động lên cao, kéo theo đó là lãi suất cho vay cũng tăng tương ứng, hệ quả là các doanh nghiệp khó có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng do e ngại về khả năng trả nợ của mình. Ngoài ra, suy giảm tín dụng trong năm 2011 còn bắt nguồn từ khó khăn nội tại của nền kinh tế do nhiều doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động đình trệ, thu hẹp quy mô hoặc rơi vào tình trạng phá sản, khiến cho nhu cầu vay vốn của DN giảm sút.

Năm 2012, mặc dù dư nợ của chi nhánh tăng lên mức 745,1 tỷ đồng, nhưng tỷ lệ tăng trưởng chỉ đạt 3,5%, chưa đủ để phục hồi dư nợ về mức 800,8 tỷ của năm 2010. Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình chung của toàn hệ thống ngân hàng, khi mà tăng trưởng tín dụng đạt mức thấp kỉ lục trong vòng 10 năm trở lại đây. Tình trạng này xuất phát từ 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi khó khăn, tổng cầu tiếp tục suy giảm khiến doanh nghiệp không bán được hàng phải thu hẹp sản xuất kinh doanh và ưu tiên cho mục tiêu giải phóng hàng tồn kho. Thứ hai, trước tình hình nợ xấu có dấu hiệu tăng cao, chi nhánh có xu hướng thắt chặt tín dụng, kiểm soát chặt chẽ dòng tiền để hạn chế rủi ro.

Dư nợ phân theo loại tiền:

- Dư nợ bằng VNĐ chiếm chủ yếu trong tổng dư nợ, ngoài ra tỷ trọng cơ cấu dư nợ bằng VNĐ cũng có xu hướng tăng qua các năm, từ 93,9% vào năm 2010 lê n 95,1% năm 2011 và lên 97,5% vào năm 2012

- Dư nợ ngoại tệ năm 2010 đạt 48.9 tỷ giảm xuống còn 35,3 tỷ vào năm 2011 và đến năm 2012 thì giảm mạnh xuống chỉ còn 18,7 tỷ, chỉ chiếm 2,5% trong tổng dư nợ của chi nhánh. Xu hướng này cho thấy ngân hàng đang dần dần hạn chế cho vay bằng ngoại tệ.

Dư nợ phân theo thời gian:

Cơ cấu dư nợ theo thời gian của chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn. Dư nợ của cả hai hình thức ngắn hạn và trung dài hạn đều biến động cùng với xu thế tăng giảm của tổng dư nợ: Dư nợ ngắn hạn năm 2011 là 527 tỷ, giảm 15,7% so với năm 2010 đồng thời tỷ trọng cũng giảm từ 78,1% xuống còn 73,2%. Năm

Nguyễn Quỳnh Mai

Khóa luận tốt nghiệp 3 5 Học viện Ngân hàng

2012 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tăng mạnh và đạt tới 85.3%. Lý do là trong tình trạng khó khăn về kinh tế như hiện nay, chi nhánh nhận định các khách hàng DN đều khó để phát triển, nhiều DN hoạt động chưa có hiệu quả nên việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn nguồn vốn của mình tốt hơn, hạn chế tối đa các rủi ro và nợ xấu. Mặt khác, bản thân khách hàng cũng ít có nhu cầu vay dài hạn vì lo ngại năng lực duy trì sản xuất kinh doanh chưa thực sự được cải thiện thì nợ ngân hàng có thể là gánh nặng tiếp tục kìm hãm sản xuất

2.1.3.3. Ket quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình

Tổng thu 133,5 78,4 194,5 44,9 33,6 16,1 9

Tổng chi 112,3 151,9 162,3 39,6 35,3 10,4 6,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt đông tài chính NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình)

Trong 3 năm qua, do sự chỉ đạo đúng dắn của ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực làm việc của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngân hàng, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình đã đạt được kết quả rất đáng khích lệ.

Nhìn vào bảng ta thấy lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng đều qua các năm với tỷ lệ tăng trêm 20%. Cụ thể, năm 2011 lợi nhuận tăng thêm 5,3 tỉ đồng so với năm 2010, với tốc độ tăng 25,2%, năm 2012 lợi nhuận tăng thêm 5,7 tỉ đồng với tốc độ tăng 21,3%. Sở dĩ có được kết quả như vậy là do các khoản thu ngoài lãi của ngân hàng tăng cao làm cho lợi nhuận tăng, mặc dù là thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng do khủng hoảng nền kinh tế. Bên cạnh đó, ngân hàng đã kịp thời có các giải pháp điều chỉnh lãi suất hợp lý, thực hiện tiết kiệm chi phí đồng thời cắt giảm các khoản chi không cần thiết nên lợi nhuận của NHNo&PTNT Tp.Ninh

Khóa luận tốt nghiệp 3 6 Học viện Ngân hàng

Bình tiếp tục tăng, đảm bảo được đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên toàn ngân hàng.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠINHNo&PTNT TP. NINH BÌNH NHNo&PTNT TP. NINH BÌNH

2.2.1. Quy trình tín dụng

Trong thời gian qua, nhìn chung các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh đã tuân thủ tương đối đầy đủ theo quy trình tín dụng đối với DNVVN bao gồm các bước sau:

-Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vố n -Thẩm định các điều kiện vay vốn

+, Kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn

+, Điều tra thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án SXKD/ dự án đầu tư

+, Kiểm tra xác minh thông tin +, Phân tích ngành

+, Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn

+, Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt +, Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay

-Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định lãi suất cho vay

+, Xem xét khả năng nguồn vốn +, Xác định lãi suất cho vay +, Xem xét điều kiện thanh toán -Lập tờ trình thẩm định cho vay -Tái thẩm định khoản vay -Trình duyệt khoản vay

Loại khách hàng 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

± % ± %

Khóa luận tốt nghiệp 3 7 Học viện Ngân hàng

-Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSĐB -Giải ngân

-Kiểm tra giám sát khoản vay -Thu nợ lãi, gốc và xử lý phát sinh

-Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay -Giải chấp tài sản bảo đảm

-Lưu giữ hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay

2.2.2. Các phương thức tín dụng đối với DNVVN

- Cho vay từng lần

Là phương thức cho vay mà NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình áp dụng cho các khách hàng vay vốn sản xuất đơn chiếc như xây lắp, đóng tàu.... Ngân hàng và khách hàng có thể ký hợp đồng tín dụng trên cơ sở phương án SXKD tổng thể của mỗi công trình; việc vay vốn để thi công, sản xuất từng hạng mục và từng giai đoạn sẽ được thể hiện bằng từng hợp đồng tín dụng cụ thể theo các giai đoạn của hợp đồng kinh tế.

Số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở dự án,

phương án SXKD; trên nhu cầu vay vốn của khách hàng; tỷ lệ cho vay tối đa so với giá

trị TSĐB theo quy định về bảo đảm tiền vay của NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình; nguồn

trả nợ và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng vay.

- Cho vay theo hạn mức

Là phương thức cho vay mà Ngân hàng áp dụng đối với khách hàng có tình hình SXKD ổn định, mặt hàng đa dạng, quan hệ vay vốn thường xuyên và có mức độ tín nhiệm cao về sử dụng vốn vay.Hạn mức cho vay, thời hạn duy trì hạn mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay được xác định trên cơ sở phương án, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về bảo đảm tiền vay của NHNo, nguồn trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng vay.

Nguyễn Quỳnh Mai

Khóa luận tốt nghiệp 3 8 Học viện Ngân hàng

Trong thời hạn duy trì hạn mức cho vay, khách hàng được rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế, nhưng không vượt quá hạn mức tín dụng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng..

2.2.3. Số lượng khách hàng DNVVN

DNVVN 142 157 178 35 17,6 21 6,6

DN lớn 15 18 21 3 20 3 16,6

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 ± % ± % Tổng DSCV DN 943. 1 845 9889, 98,1- 10,4- 44,9 3 5, DSCV DNVVN 612, 9 556, 5 590, 5 - 56,4 -9,2 34 6, 1 DSCV DN lớn 330, 8 5288, 4299, 42,3- 12,7- 10,9 9 3,

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình)

Năm 2011, số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng 25 khách hàng so với năm 2010, tương ứng với mức tăng 17,6%. Năm 2012, số lượng khách hàng DNVVN của chi nhánh tiếp tục tăng nhưng với tốc độ gia tăng thấp hơn là 6,6%. Số lượng khách hàng DNVVN liên tục tăng qua các năm là phù hợp với định hướng của AGRIBANK về cơ cấu khách hàng, thể hiện thành tích của chi nhánh trong việc chủ động mở rộng mạng lưới phòng giao dịch và thực hiện các chính sách cho vay linh động nhằm thu hút DNVVN. Số lượng khách hàng DNVVN tăng lên là tiền đề để mở rộng hoạt động tín dụng đối với khối khách hàng này, trên cơ sở đó mở rộng các dịch vụ kinh doanh hiện đại, nâng cao nguồn thu cũng như năng lực cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn.

Nguyễn Quỳnh Mai

Khóa luận tốt nghiệp 3 9 Học viện Ngân hàng

2.2.4. Doanh số cho vay đối với DNVVN

Bảng 2.6: Doanh số cho vay đối với DNVVN

Chỉ tiêu 2010 201 1 2201 2011/2010 2012/2011 ± % ± % DS thu nợ DN 1470, 9 8925, 8864, -545,1 37,1- -61 6,6- DS thu nợ DNVVN 1045, 4 586, 2 560, 3 -59,2 -44 - 25,9 - 4,4 DS thu nợ DN lớn 425, 5 6339, 5304, -85,9 20,2- 35,1- -10,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình)

Bảng số liêu trên cho ta thấy khái quát về mức độ tập trung tín dụng giữa DNVVN

và DN lớn. Do chi nhánh có mối quan hệ tốt với một số khách hàng DN lớn nên doanh

số cho vay dành cho DN lớn chiếm một tỷ trọng khá cao. Tuy nhiên, khách hàng DNVVN đã khẳng định tầm quan trọng và tiềm năng của mình khi mà doanh số cho vay đối với đối tuợng này luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh số cho vay khách hàng DN. Không những thế, tỷ trọng này còn liên tục tăng qua các năm: từ 65% vào năm 2010 đã tăng lên 65.8% vào năm 2011 và 66,4% vào năm 2012. Điều này cho thấy Chi nhánh đang thực sự quan tâm đến khách hàng DNVVN, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tín dụng đối với khối khách hàng này.

Trong vòng 3 năm trở lại đây, doanh số cho vay DN nói chung và DNVVN nói riêng đều đồng loạt giảm sút trong năm 2011 sau đó có sự tăng nhẹ vào năm 2012 nhung vẫn chua đủ để đua doanh số về mức nhu năm 2010. Từ năm 2010 đến năm 2011, doanh số cho vay khách hàng DN giảm tới 10,4% và doanh số cho vay DNVVN

cũng giảm 9,2. Nguyên nhan đầu tiên phải kể đến là do diễn biến lãi suát năm 2011, lãi

suất cho vay trong năm nay luôn ở mức cao, có thời điểm lên tới 25-27% vuợt quá mức

chịu đựng của DN, trong khi đó nền kinh tế 2011 lại chứng kiến quá nhiều khó khăn, đẩy DN vào những điều kiện sản xuất kinh doanh không thuận lợi cả đầu vào lẫn đầu ra. Thêm vào đó là chính sách thắt chặt tín dụng của chính phủ, nên chi nhánh rất cẩn trọng khi ra quyết định tín dụng.

Nguyễn Quỳnh Mai NHB - K12

Khóa luận tốt nghiệp 4 O Học viện Ngân hàng

Năm 2012 chứng kiến một dấu hiệu khả quan khi doanh số cho vay DN tăng 5.3%

và doanh số cho vay DNVVN cũng tăng 6,1%. Nguyên nhân là trong năm 2012, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm mạnh theo định huớng của Ngân Hàng Nhà nuớc đề ra ngay từ đầu năm, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Lãi suất cho vay giảm 5-9%/năm so với cuối năm 2011 và đã trở về với mức lãi suất cuối năm 2007, tạo điều kiện cho các DN nói chung trong đó có DNVVN dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng hơn.

2.2.5. Doanh số thu nợ đối với DNVVN

Bảng 2.7: Doanh số thu nợ đối với DNVVN

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 ± % ± % Tổng du nợ 800, 8 720 1 745, -80,8 -8,1 25,1 5 3, Du nợ DNVVN 502, 1 472,4 502, 6 -29,7 -3,9 30,2 6, 4

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Tp.Ninh Bình)

Nhu đã nói về tình hình kinh tế khó khăn trong các năm 2011 và 2012, các DN phải đối mặt với nhiều thách thức ở cả khâu đầu vào và đầu ra, hoạt động kinh doanh gặp nhiều bất lợi, hàng tồn kho không giải phóng đuợc. Điều này ảnh huởng không nhỏ đến khả năng trả nợ của DN cũng nhu khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Đó là nguyên nhân khiến cho doanh số thu nợ của chi nhánh trong giai đoạn này liên tục giảm, đặc biệt là trong năm 2011.

Năm 2011 tổng doanh số thu nợ đối với khách hàng DN giảm sút rõ rệt, từ 1470,9 tỷ xuống còn 925,8 tỷ, tuơng ứng với mức giảm 37,1%, đồng thời doanh số thu nợ đối với DNVVN cũng giảm từ 1045,4 tỷ xuống mức 586,2 tỷ, tuơng ứng với mức giảm 44%. Các DNVVN là đối tuợng chịu ảnh huởng mạnh mẽ từ chính sách tiền tệ thắt chặt, kiềm chế lạm phát của Chính phủ trong suốt năm, khiến cho doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng này giảm với tốc độ rất nhanh, lớn hơn cả tốc

Nguyễn Quỳnh Mai

Khóa luận tốt nghiệp 4 1 Học viện Ngân hàng

độ giảm của doanh số thu nợ nói chung của chi nhánh.

Năm 2012, hai chỉ tiêu này tiếp tục giảm khi tổng doanh số thu nợ đối với khách hàng DN giảm 6,6% và doanh số thu nợ đối với DNVVN giảm 4,4%. Tình hình này thể hiện công tác thu hồi nợ của chi nhánh còn nhiều hạn chế, các biện pháp mà ngân hàng đang áp dụng để thu hồi nợ nhu: đôn đốc, nhắc nhở, giao chỉ tiêu cho từng phòng giao dịch... còn chua thực sự hiệu quả.

2.2.6. Dư nợ tín dụng đối với DNVVN

Bảng 2.8: Dư nợ đối với DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hồ chí minh khoá luận tốt nghiệp 119 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w