Gòn - Hà Nội chi
nhánh Hàng Trống
2.1.2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Hàng Trống trong giai đoạn 2015-2017 đuợc mô tả duới bảng 2.1 cho thấy trong giai
Bảng 2.1. Ket quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2015-2017
Tổng huy động 2.669,10 3.016,08 13% 3.619,30 20%
Dư nợ cho vay 1986,25 2621,85 32% 3172,44 21%
Tổng thu 232,10 285,60 23% 374,20 31%
Tổng chi 192,10 241,50 26% 312,10 29%
Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh SHB- CN Hàng Trống
về huy động vốn: ❖
Giai đoạn 2015-2017 vừa qua, trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 06 tháng tại SHB duy trì ở mức 5,4%~5,5%. Mặt bằng lãi suất huy động mỗi năm giảm khoảng 0,2%/năm so với năm trước đó và hiện ở mức tương đối thấp. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của SHB không vì thế mà suy giảm mà đạt được kết quả khá tích cực. Vốn huy động dần được cải thiện qua các năm trong năm 2016 đạt 3.016,08 tỷ đồng tăng 13% so với năm 2015 và 3.619,3 tỷ đồng trong năm 2017, tăng 20% so với năm 2016. Trong năm 2016, thông tư 06∕2016-NHNN(2016) được ban hành quy định kể từ 01/07/2016 tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại giảm từ 60% xuống 50% và tỷ lệ này giảm xuống 40% từ 01/01/2018. Quy định này khiến cho nhu cầu vốn của ngân hàng tăng lên kéo theo sự gia tăng lãi suất huy động. Đây có thể là dấu hiệu tích cực về huy động vốn thời gian tới của chi nhánh. Hơn nữa, trong những năm trở lại đây, chất lượng SHB Hàng Trống cũng ngày càng nâng cao trở thành một địa điểm giao dịch tốt và thúc đẩy việc huy động vốn dễ dàng hơn.
STT Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
về hoạt động tín dụng: ❖
Dư nợ cho vay của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nhiều ngành trong nền kinh tế và đóng góp lớn trong việc gia tăng lợi nhuận của ngân hàng. Dư nợ xác định theo thời hạn vay phải cân đối nhằm hạn chế rủi ro và phù hợp với quy mô huy động vốn và quy định NHNN. Trong những năm gần đây, SHB không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng quy mô do sáp nhập với HabuBank. Từ bảng số liệu trên có thể thấy dư nợ cho vay của chi nhánh khá lớn, mức tăng trưởng quy mô tín dụng cao hơn so với mặt bằng chung. Trong năm 2016 dư nợ tăng cao đạt mức 1986,25 tỷ đồng, cao hơn 32% so với năm trước đó và đến năm 2017, mức tăng trưởng này chậm lại ở mức 21% là bởi SHB đang tập trung chú trọng vào chất lượng cho vay hơn tránh việc mở rộng quy mô tăng theo nhiều nợ xấu. Qua các năm, dư nợ cho vay gần bằng với tiền huy động cho thấy công tác quản trị vốn của chi nhánh khá tốt. việc cân đối kỳ hạn và lượng tài sản - nợ giúp hoạt động của chi nhánh hiệu quả, tận dụng tối đa nguồn vốn huy động được mà không phải vay vốn nội bộ quá nhiều. Tuy nhiên vẫn cần đẩy mạnh huy động vốn để cân đối tỷ lệ huy động/cho vay đạt mức an toàn, tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản.
về hoạt động cho vay DNvvN, nhìn chung trong những năm qua luôn được chi nhánh quan tâm và đặc biệt chú trọng. về quy mô dư nợ so với đối tượng khác, dư nợ cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Qua bảng 2.2 dưới đây có thể thấy, dư nợ nhóm khách hàng cá nhân ở mức 320,18 tỷ đồng trong năm 2015, tăng lên 154,37 tỷ đồng đạt mức 574,55 tỷ đồng vào năm 2016, năm 2017 chỉ tăng nhẹ và đạt mức 482,21 tỷ đồng; dư nợ cho vay DN lớn tăng từ 551,78 tỷ đồng lên đến 647,6 tỷ đồng trong năm 2016 và 751,87 tỷ đồng trong năm 2017. Trong khi đó, dư nợ khách hàng DNVVN tăng từ 1114,29 tỷ đồng lên 1499,7 tỷ đồng trong năm 2016, đến năm 2017 đạt mức 1938,36 tỷ đồng, có thể thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với nhóm khách hàng này khá nhanh. Do đó mà mức dư nợ toàn chi nhánh tăng gấp 1,6 lần trong giai đoạn vừa qua. Ngoài ra, trong những năm gần đây việc kinh doanh của chi nhánh cũng tập trung khá nhiều vào cho vay trung và dài hạn. Tỷ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn trong cơ cấu cho vay tại chi nhánh cũng tăng dần qua các năm từ 45% trong năm 2015 lên đến 58% trong năm 2017.
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay tại chi nhánh trong giai đoạn 2015-2017
Dư nợ 1986,25 100 2621,8
5 100 3172,4385 100 I Theo thời hạn cho
vay 1 Ngắn hạn 1092,44 55% 1206,05 46% 1332,42 42% 2 Trung và dài hạn 893,81 45% 1415,80 54% 1840,01 58% II Theo thành phần kinh tế 1 DNNN 83,42 4,20% 101,99 3,89% 98,35 3,10% 2 Công ty TNHH 764,71 38,50% 1035,6 3 39,50% 1275,32 40,20 % 3 Công ty cổ phần 776,62 39,10% 975,59 37,21% 1157,94 %36,50 4 Cá nhân 319,79 16,10% 450,96 17,20% 599,59 18,90 % 5 Cá nhân và DN khác 41,71 2,10% 57,68 2,20% 41,24 1,30% II
I Theo đối tượngkhách hàng
1 KH cá nhân 320,18 16,12% 474,55 18,10% 482,21 15% 2 DNVVN 1114,29 56,10% 1499,7 0 57,20% 1938,36 61,10 % 3 DN lớn 551,78 27,78% 647,60 24,70% 751,87 23,70 %
Dịch vụ 2015 2016 2017 Thanh toán 54 61 8-6 Thẻ 59 6,2 8,4 TTQT 22 3,2 55 Khác 45 74 11,74 Nguồn: SHB Hàng Trông Hoạt động khác: ❖
Ngoài hoạt động tín dụng thì các hoạt động từ phi tín dụng tại SHB cũng đang được đẩy mạnh, mức tăng trưởng từ hoạt động dịch vụ từ SHB - Hàng Trống là một tín hiệu đáng mừng trong năm 2016-2017. Thu từ các dịch vụ khác tăng trưởng mạnh mẽ do SHB đã tăng cường bán chéo sản phẩm từ hoạt động bảo hiểm đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Đồng thời các dịch vụ thanh toán, thẻ, thanh toán quốc tế cũng đang được đẩy mạnh làm thu nhập tăng dần qua các năm.
Bảng 2.3. Thu nhập từ các hoạt động khác
Nguồn: SHB - CN Hàng Trồng