Thực trạng hiệu quả cho vay DNVVN tại NHTMCP Sài Gòn Hà

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP sài gòn hà nội chi nhánh hàng trống khoá luận tốt nghiệp 128 (Trang 54 - 75)

Nội chi

nhánh Hàng Trống

Thời gian vừa qua, cùng với việc mở rộng quy mô và phát triển của hoạt động tín dụng thì hoạt động cho vay đối với DNVVN được SHB - Hàng Trống đặc biệt quan tâm. Trong cơ cấu tín dụng của mình, chi nhánh vẫn luôn coi trọng khối KHDN và không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng đặc biệt đối với KHDN VVN. Năm 2017, hoạt động tín dụng của SHB - Hàng Trống tiếp tục được mở rộng với phương châm tăng cường chất lượng tín dụng. Trong thời gian từ năm 2015 - 2017, đa số các DNVVN có quan hệ với chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao, góp phần đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người lao động và ngân hàng. Dưới đây là một số kết quả kinh doanh đáng chú ý thể hiện được hiệu quả cho vay DNVVN của

2.2.2.1. Theo chỉ tiêu định tính

Khi xem xét cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì phải xem xét đến việc các đối tượng này đã được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật không và để tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì hiện tại, Quốc Hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và SHB cũng đưa ra những văn bản luật, chính sách, quy định áp dụng đối với hoạt động này như sau:

Trước đây, Bộ luật Dân sự 2005 quy định các bên trong hợp đồng cho vay có quyền thỏa thuận về lãi suất nhưng không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng. Tuy nhiên, kể từ 1/1/2017 thì Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 được ban hành cho phép các bên được thỏa thuận lãi suất vay tài sản trong dân sự, nhưng tối đa không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác..

Luật TCTD số 47/2010/QH12 và một số điều luật được sửa đổi và bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của Luật TCTD số 17/2017/QH14.

Luật hỗ trợ DNVVN (ban hành ngày 12/06/2017) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018

Nghị định số 102/2017/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm ban hành 01/09/2017

Thông tư 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, được đính chính bởi Quyết định số 312/QĐ-NHNN ngày 14/3/2017 của Thống đốc NHNN. Trong đó, việc tuân thủ theo quy định trần lãi suất không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản như trước kia thì bây giờ KH và NH có quyền thỏa thuận về lãi suất cho vay theo nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng. Quy định về trần lãi suất chỉ còn được áp dụng cho vay tiền đồng ngắn hạn đối với 5 lĩnh vực ưu tiên cho vay, các TCTD và khách hàng cần thỏa thuận về lãi suất cho vay nhưng không được phép vượt quá lãi suất đó, những lĩnh vực được ưu tiên được kể

đến là: Nông nghiệp, nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thông tu 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài (đuợc sửa đổi và bổ sung bởi Thông tu số 06/2016/TT- NHNN ngày 27/05/2016 và Thông tu số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017)

Thông tu 14/2017/TT-NHNN ban hành ngày 29/09/2017 quy định về phuơng pháp tính lãi phát sinh trong hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng.

Điều lệ sửa đổi, bổ sung của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đuợc NHNN Việt Nam xác nhận đăng ký tại Văn bản số 8662/NHNN-TTGSNH ngày 11/11/2016 và Văn bản số 4148/NHNN-TTGSNH ngày 02/06/2017

Ngày 23/12/2018, ban hành quyết định số 68/2018/QĐ-HĐQT về Quy định cho vay của SHB thay thế những văn bản: Quyết định 66/2017/QĐ-HĐQT ngày 15/03/2017 của Hội đồng Quản trị SHB về việc ban hành Quy định cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội và Quyết định số 317/QĐ-HĐQT ban hành ngày 30/09/2010 của HĐQT SHB ban hành Quy định về việc cho vay phục vụ và phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Quyết định số 509/QĐ-TGĐ áp dụng từ 01/04/2014 ban hành Quy định cấp tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. Trong đó, quy định có nêu rõ những nguyên tắc chung, quy trình cấp tín dụng cụ thể, trách nhiệm của mỗi bộ phận thực hiện và huớng dẫn thực hiện quy định cụ thể theo từng phòng ban.

Ngoài những quy định nêu trên thì trong những năm vừa qua DNVVN cũng đã đuợc Chính phủ, NHNN phối hợp thúc đẩy, hỗ trợ nhóm đối tuợng này bằng các chuơng trình nhu: Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp, chuơng trình cho vay bình ổn thị truờng. Đến hết quý II/2017 thực hiện ký cam kết cho vay khách hàng tham gia Chuong trình cho vay bình ổn thị truờng với mức lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ tiếp tục duy trì ở mức từ 4% - 9%/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn từ 5,5%/năm -

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Lợi nhuận cho vay DNVVN 14,5 20,5 32,6

Tổng dư nợ CV DNVVN 1114,2

9

1499,70 1938,36

Tổng lợi nhuận NH 40,00 44,10 62,10

Mức sinh lời (LNCV/Tổng dư nợ) % 1,30%

1,37% 1,68%

Tỷ lệ lợi nhuận (LNCV/Tổng LN)% 36,25% 46,49

%

52,50%

10,8%/năm. Tại SHB trong những năm vừa qua không ngừng nỗ lực, cung cấp những sản phẩm cho vay đặc thù với lãi suất uu đãi dành cho đối tuợng này.

Thực hiện theo chỉ đạo trực tiếp từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, trong những năm qua, SHB Hàng Trống đã thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của NHNN, quy trình, quy chế cho vay của SHB. Bên cạnh đó, SHB Hàng Trống cũng đã cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả các khoản vay bằng việc tuân thủ nghiêm túc hơn các điều kiện về quy trình kiểm tra, kiểm soát,... trong hoạt động cho vay. Hơn nữa, trong quan hệ cho vay, ngân hàng cũng đã xây dựng đuợc mối quan hệ lâu dài với nhiều đối tuợng khách hàng và trở thành khách hàng truyền thống tại ngân hàng. Nâng cao uy tín và tạo dựng niềm tin đối với những khách hàng uy tín bằng những chính sách cho vay uu đãi hấp dẫn. Và đối với một số sản phẩm cho vay khách hàng DNVVN đuợc uu đãi lãi suất thấp trong vòng 3 tháng hay 6 tháng đầu tiên. Từ đó mà khách hàng có thể tin tuởng và hoạt động kinh doanh hiệu quả, trả gốc và lãi đầy đủ đúng hạn cho ngân hàng.

2.2.2.1. Theo chỉ tiêu định lượng a. về khả năng sinh lời

Lợi nhuận: ❖

Biểu đồ 2.1. Lợi nhuận nghiệp vụ cho vay DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 2016 2017 0.00 2015

Lợi nhuận toàn chi nhánh Lợi nhuận cho vay DNVVN

Trong những năm qua, nhận thức được tiềm năng phát triển của loại hình DNVVN, nhiều ngân hàng đã lựa chọn đây là mảng thị trường mục tiêu. Và tại SHB Hàng Trống cũng đã có nhiều chính sách khuyến khích mô hình này. Việc tạo điều kiện cho DNVVN được tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng đang là mục tiêu nhận được nhiều sự quan tâm từ ban lão đạo cũng như các cán bộ của SHB Hàng Trống nói riêng và SHB nói chung. Với những nỗ lực trong công tác cho vay đối với nhóm đối tượng này thì đã đem lại kết quả tốt về lợi nhuận cho chi nhánh trong nhiều năm qua. Cụ thể, lợi nhuận cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng đáng kể trong lợi nhuận cho vay của SHB Hàng Trống. Năm 2015, lợi nhuận cho vay DNVVN là 14,5 tỷ đồng trong khi đó lợi nhuận toàn chi nhánh là 40 tỷ đồng (gấp 2,75). Sang năm 2016, lợi nhuận từ cho vay DNVVN tăng lên 6 tỷ đồng (+41,3%) đạt mức 20,5 tỷ đồng, tổng lợi nhuận ở mức 44,1 tỷ đồng. Năm 2017 dấu mốc tăng trưởng mạnh về lợi nhuận toàn chi nhánh đạt mức 62,1 tỷ đồng do tăng lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng và cho vay DNVVN cũng góp phần làm tăng lợi nhuận đạt đạt mức 32,6 tỷ đồng (+59.02%). Như vậy, việc thúc đẩy bán hàng cũng như công tác kiểm soát về mặt chi phí trong những năm vừa qua khá tốt tạo động lực cho lợi nhuận của ngân hàng tăng nhanh.

Mức sinh lời và tỷ lệ sinh lời từ cho vay DNVVN ❖

Bảng 2.4. Tỷ lệ sinh lời và tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Doanh số thu nợ DNVVN 2721,2 4092,62 5209,48 Doanh số thu nợ KHDN 4123,03 5385,03 6765,56 Tỷ trọng 66% 76% 77% Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Số tiền Mức tăng % tăng Số tiền Mức tăng % tăng Doanh số thu nợ 2721,2 4092,6

2 1371,42 50,4% 5209,48 1116,86 27,3%

Nguồn: SHB Hàng Trống

Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN phản ánh hiệu quả hoạt động cho vay. Qua bảng 2.4 có thể thấy lợi nhuận từ cho vay DNVVN đóng góp cho chi nhánh lần luợt tăng truởng qua các năm đạt mức 36,25%, 46,49% và 52,5% trong tổng lợi nhuận toàn chi nhánh bởi hoạt động cho vay với đối tuợng này cũng chiếm phần lớn trong hoạt động cho vay toàn chi nhánh. Mức sinh lời từ hoạt động này đạt 1,3% trong năm 2015, có nghĩa là ngân hàng thu đuợc 1,3 đồng trên 100 đồng du nợ. Chỉ số này tăng dần ở mức khiêm tốn 1,37% trong năm 2016 và tăng nhanh hơn đạt 1,68% trong năm 2017. Nhu vậy, mức sinh lời đối với hoạt động cho vay DNVVN ở mức thấp, tuy nhiên đã cải thiện dần nhờ công tác kiểm soát chi phí tốt hơn của chi nhánh.

b. về mức độ an toàn của khoản vay

Tỷ lệ tăng truởng doanh số thu nợ ❖

Bảng 2.5. Tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay KHDN tại SHB Hàng Trống

(Đơn vị: Tỷ đồng; %)

Nguồn: SHB Hàng Trống

Bảng 2.6. Doanh số thu nợ cho vay DNVVN tại SHB Hàng Trống

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Doanh số thu nợ 2721,2 4092,62 5209,48

Dư nợ bình quân 1116,36 1502,73 1983,23

Vòng quay vốn tín dụng 2,44 2,72 2,63

Nguồn: SHB Hàng Trống

Bảng 2.5 và 2.6 về doanh số thu nợ trong lĩnh vực cho vay DNVVN của chi nhánh Hàng Trống cho thấy hàng năm chỉ tiêu này đều có sự cải thiện rõ rệt. Từ năm tương đương 50,4% đạt mức 4092,62 tỷ vào năm 2016. Vào năm 2017, doanh số thu nợ cũng tăng lên 1116,86 tỷ, ứng với 27,3% lên đến 5209,48 tỷ đồng. Điều này cho thấy rằng qua từng năm chi nhánh luôn có ý thức để cải thiện doanh số thu nợ. Hơn nữa, doanh số thu nợ cho vay DNVVN trong tổng doanh số thu nợ đối với nhóm KHDN cũng có sự tiến triển tốt và chiếm tỷ trọng trên 66%. Đặc biệt trong năm 2016, 2017, con số này tăng lên đến 76% và 77%. Điều này minh chứng việc thực hiện công tác cho vay đối với nhóm đối tượng DNVVN ngày càng được quan tâm hơn khi đối tượng KHDN lớn và khách hàng cá nhân đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía ngân hàng khác trong cùng địa bàn.

Vòng quay vốn tín dụng ❖

Vòng quay vốn tín dụng tăng là tiền đề cho việc tăng trưởng lợi nhuận từ cho vay của chi nhánh. Trong năm 2016, SHB Hàng Trống đã có những nỗ lực trong công tác quản lý vốn như: giám sát tốt các khoản vay trước trong và sau khi cho vay để đưa ra đánh giá về khả năng tài chính, khả năng thanh toán của DNVVN để kịp thời xử lý các khoản nợ vay, không có vốn tín dụng DNVVN bị chiếm dụng từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng thu nhập cho ngân hàng. Kết quả là tốc độ tăng doanh số thu nợ trong năm 2016 khá mạnh làm cho vòng quay vốn tín dụng trong năm 2016 cũng tăng lên từ 2,44 lên đến 2,72 vòng, nguồn vốn luân chuyển nhanh và được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vốn luân chuyên có phần chậm lại trong năm 2017, giảm xuống ở mức 2,63 vòng. Ngân hàng cần xem xét vốn bị ứ đọng trong khâu nào để có biện pháp xử lý kịp thời.

Bảng 2.7. Vòng quay vốn tín dụng DNVVN

2015 ____________2016____________ ___________2017___________

Số tiền Số tiền Mức

tăng tăng% Số tiền Mứctăng tăng% Dư nợ cho vay

DNVVN 1114,29 1499,70 385,41 35% 1938,36 438,66 29% Nợ quá hạn và nợ xấu ❖ 35 30 25 20 15 10 5 0

Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng nợ trên tổng dư nợ cho vay DNVVN

Nguồn: SHB - CN Hàng Trống

Bên cạnh việc xem xét đến hiệu quả cho vay của NH trên khía cạnh tỷ suất lợi nhuận thì nợ quá hạn và nợ xấu là khía cạnh không thể không kể đến. Giai đoạn 2012- 2013 chứng kiến HabuBank sáp nhập với SHB khiến cho tỷ lệ nợ xấu tại SHB tăng cao và khi đó ngân hàng, nhà nước phải đưa ra cách xử lý như bán các khoản nợ cho VAMC để đưa các khoản nợ này ra ngoại bảng hay dùng dự phòng để xử lý nợ gây tốn kém chi phí cho SHB, giảm lợi nhuận. Các khoản nợ xấu luôn tiềm ẩn trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng trong mỗi giai đoạn của nền kinh tế, bản thân SHB ngày càng phải nâng cao công tác thẩm định, định giá tài sản đảm bảo bởi nhiều rủi ro xảy ra khi cho vay không có tài sản đảm bảo hay định giá sai lệch giá trị tài sản đảm bảo, khách hàng chây ỳ trong việc trả nợ từ đó bán luôn tài sản cho ngân hàng gây ra tổn thất mất vốn cho ngân hàng.

Biều đồ 2.2 cho thấy hiệu quả quản lý của SHB Hàng Trống. Dư nợ tăng trưởng qua từng năm tuy nợ quá hạn vẫn còn cao nhưng nợ xấu đã được chi nhánh kiểm soát và giảm dần. Năm 2016, tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ giảm từ 1,6% xuống 1,5%, nợ xấu giảm từ 1% xuống còn 0,7%, công tác quản lý nợ cải thiện đáng kể trong năm 2017, tỷ lệ nợ quá hạn nhóm 2 giảm từ 1,5% xuống mức 1,2%, nợ xấu giảm còn 0,6%. Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đều nằm duới mức quy định mà NHNN ban hành. Và đây cũng cho thấy sự nỗ lực thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng từ Hội đồng Quản trị của tất cả phòng ban tại Chi nhánh. Nhất là sự phối hợp của phòng Quan hệ khách hàng và phòng Kiểm toán để giám sát khoản vay của DNVVN truớc, trong và sau cho vay. Song song với tăng truởng du nợ tín dụng bền vững, công tác quản trị rủi ro tín dụng đã đuợc chú trọng, SHB chi nhánh Hàng Trống đã “hy sinh” một phần lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro cho những khoản quá hạn theo quy định của pháp luật để xử lý nợ xấu.

c. về quy mô cho vay

Về du nợ cho vay và tốc độ tăng truởng du nợ cho vay ❖

Nhu đã đề cập ở trên, quy mô du nợ cho vay đối với nhóm đối tuợng khách hàng DNVVN chiếm 56-61% tỷ trọng lớn trong tổng du nợ cho vay tại SHB Hàng Trống. Hơn nữa, quy mô cho vay DNVVN còn tăng dần qua các năm cho thấy mức độ tập trung vào đối tuợng khách hàng này ngày càng lớn. Qua bảng 2.8 đã thể hiện rõ mức du nợ cho vay DNVVN, trong năm 2016 du nợ cho vay DNVVN đạt 1499,7 tỷ đồng tuơng ứng với mức tăng 385,41 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2015; đến năm 2017 đạt 1938,36 tỷ đồng tăng 438,66 tỷ, tức là tăng 29% so với năm 2016.

Mỗi khoản vay khách hàng DNVVN tuy không lớn bằng DN lớn nhung số

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP sài gòn hà nội chi nhánh hàng trống khoá luận tốt nghiệp 128 (Trang 54 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w