III. Hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức.
3. Tổnghợp các điều kiện tựnhiên theo khu vực.
Hoạt động 3:
* Chia lớp 3 nhĩm; mỗi nhĩm tổng hợp điều kiệnt ự nhiên theo khu vực địa lí.
I: Khu núi cao Hồng Liên Sơn. II. Khu cao nguyên Mộc Châu. III. Khu đờng bằng Thanh Hố. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung.
- Gv chuẩn kiến thức vào bảng.
+ Đất: 3 kiểu đất. + Thực vật: 3 kiểu rừng.
c, Sự biến đổi khí hậu trong khu vực.(SGK)
3. Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo khuvực. vực.
Bảng hệ thống kiến thức.
Khu ĐKTN
Núi cao Hồng Liên Sơn
Cao Nguyên Mộc Châu
Đồng bằng Thanh Hố
Độ cao địa hình Núi TB và núi cao trên 2000- 3000m
Địa hình núi thấp dới 1000 m Địa hình bồi tụ phù sa thấp và bằng phẳng. Các loại đá Mắc ma xâm nhập và phun trào Trầm tích hữu cơ (đá vơi) Trầm tích avf phù sa.
Các loại đất Đất mùn núi cao Feralit trên đá vơi Đât phù sa trẻ.
Khí hậu Lạnh quanh năm, ma nhiều
Cận nhiệt vùng núi, l- ợng ma và nhiệt độ thấp
Khí hậu nhiệt đới
Thảm thực vật Rừng ơn đới trên núi Rừng và đồng cỏ cận nhiệt
Hệ sinh thái nơng nghiệp.
- Loại đá trầm tích hữu cơ (đá vơi) là loại đá chủ yếu của khu vực: + Núi Hồng Liên Sơn.
+ Cao nguyên Mộc Châu. + đờng bằng Thanh Hố.
+ Hồng Liên Sơn và Mộc Châu.
5. Dặn dị:
- Làm các bài tập thuộc bài 40. - Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
- Đọc, tìm hiểu các miền địa lí tự nhiên Việt nam.
Tiết 47, Bài 41: miền bắc và đơng bắc bắc bộ
I. Mục tiêu bài học
* HS cần nắm đợc:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ. - Các đặc điểm tự nhiên nổibật cảu miền.
- Củng cố kĩ năng mơ tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt đại hình.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổnghợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Atlát địa lí Việt Nam.
bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ. - Tranh ảnh, về vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể...