1.Kiến thức.
Sau bài học giúp học sinh nắm đợc
- Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên tồn thế giới.
- Hiểu đợc một cách khái quát hồn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nớc ta. - Biết đợc nội dung, phơng pháp học địa lý Việt Nam.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung.
3. Thái độ:
Giúp HS yêu mến đất nớc và mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nớc trên thế giới. - Bản đồ khu vực Đơng Nam á.
III. Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Con ngời khai thác kiểu KH gì? Địa hình gì để trồng trọt chănnuơi? nuơi?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới ? Em hãy cho biết vị thế của Việt Nam trong mơi trờng chung?
Quan sát H.17.1 cho biết..
? Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dơng nào?
? Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
- Phía bắc giáp Trung Quốc
- Phía tây giáp Lào và CămPuChia. - Phía đơng và phía nam giáp biển.
? Những điểm nào về tự nhiên, lịch sử, xã hội cho thấy Việt Nam cĩ các đặc điểm TN, văn hố, lịch sử ?
Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và tồn diện với các nớc asean và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới. Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.
? Việt Nam đã gia nhập tổ chức asean vào năm nào?
25/7/1995
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Việt Nam là một nớc độc lập, cĩ chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu và trong khu vực Đơng Nam á
Việt Nam cĩ biển đơng - một bộ phận của Thái Bình Dơng.
- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam á về mặt tự nhiên- văn hố- lịch sử.
+ TN: t/c nhiệt ẩm giĩ mùa
+ Lịch sử: Việt Nam cĩ lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc.
+ Văn hố: Việt Nam cĩ nền văn minh lúa n- ớc, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bĩ với khu vực.
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hớng kinh tế thị trờng.
- Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc cơng nghiệp theo hớng hiện đại.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc Việt Nam
? Em hãy sơ lợc vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?
Chịu ách đơ hộ của thực dân, đế quốc.
? Đảng đã phát động đờng lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)
? Địa phơng em đã cĩ những đổi mới , tiến bộ nh thế nào?
? Mục tiêu của Nhà nớc ta đến năm 2010 là gì?
3. Hoạt động 3.
Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam
? Để học tốt mơn địa lý Việt Nam nĩi riêng em cần làm gì?
2. Việt Nam trên con đ ờng xây dựng vàphát triển . phát triển .
- Xây dựng đất nớc từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đơ hộ của thực dân, đế quốc.
- Cơng cuộc xây dựng đất nớc do Đảng phát động đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn.
+ NN: Liên tục phát triển khơng những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà cịn xuất khẩu.
+ CN đã từng bớc khơi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.
3. Học địa lý Việt Nam nh thế nào?
- Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk. - Su tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngồi trời...
4. Củng cố:
GV củng cố lại tồn bài
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Làm các bài tập cuối bài.
5. Dặn dị:
Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Địa Lý Tự Nhiên
Tiết 27, Bài 23: Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:
- Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam . - Hiểu đợc tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời gắn bĩ chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá đợc vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu.
- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tợng địa lý.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu mến mơn học.
- Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nớc.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á
1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1990- 2000 và rút ra nhận xét.
3. Bài mới:
Việt Nam là một thành viên của asean, vừa mang nét chung của khối asean nhng lại cĩ nét riêng biệt rất Việt Nam về tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đĩ là những nét gì? Chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu cả phần tự nhiên - kinh tế - xã hội ở phần địa lý lớp 8 - lớp 9.
Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học
1. Hoạt động 1:
? Dựa vào hình 23.2 và các bảng 23.1, 23.2 em hãy cho biết.
? Phần đất liền của nớc ta cĩ diện tích là bao nhiêu? Em hãy tìm các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây của phần đất liền nớc ta và toạ độ của chúng?
? Từ B→N, phần đất liền kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
? Từ Đ →T phần đất liền rộng bao nhiêu? kinh độ? ? Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
- Giờ GMT: giờ của kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ơ thành phố Luân Đơn. Theo thoả thuận của hội nghị quốc tế 1984, khu vực cĩ kinh tuyến Greenwich đi qua chính giữa đợc coi là kv gốc, đánh số 0.Giờ của kv này coi là giờ gốc để tính giờ của kv khác. ? Hai quần đảo lớn nhất nớc ta là những quần đảo nào? ? Em hãy nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên?
GV giải thích thế nào là đờng chí tuyến:
- Đờng vĩ tuyến nằm ở 23027' trên cả 2 bán cầu, ở đây lúc giữa tra, mặt trời chỉ xuất hiện trên đỉnh đầu mỗi năm một lần. Tất cả các địa điểm trong kv giữa 2 chí tuyến Bắc
và Nam, lúc giữa tra mặt trời xuất hiện 2 lần trong năm. Ngồi kv trên, khơng nơi nào khác trên trái đất đợc thấy mặt trời lên giữa đỉnh đầu lúc giữa tra.
? Em hãy cho biết vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ cĩ ý nghĩa gì đối với việc hình thành nên các đặc điểm tự nhiên độc đáo của nớc ta cũng nh cĩ tác động đến các hoạt động kinh tế - xã hội nh thế nào?
+ Tự nhiên
+ Hoạt động kinh tế - xã hội
? Em hãy lấy VD cụ thể chứng minh.
VD: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, ba mặt giáp biển làm cho khí hậu nớc ta mát mẻ, cĩ ma nhiều. Khơng cĩ khơ hạn nh các nớc cĩ cùng vĩ độ ở Châu Phi. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ. - Đất liền: S 329247km2 + Điểm cực Bắc: 23023' B Lũng Cú, Đồng Văn - Hà Giang + Điểm cực Nam: 8034' + Điểm cực Đơng: 109024'Đ + Điểm cực Tây: 102010'Đ - Phần biển.
Diện tích trên 1 triệu km2
Cĩ 2 quần đảo lớn là: Hồng Sa và Trờng Sa.