- Tầng mùn khơng dày dễ bị rửa trơi.
1. Về kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Hệ thống lại tồn bộ các kiến thức đã học về các khu vực của Châu á - Các đặc điểm tự nhiên của Châu á, Tây Nam á, Đơng á, Nam á
- Đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ Châu á cũng nh các khu vực
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, vẽ biểu đồ dân số, sản lợng lơng thực, biểu đồ cán cân xuất nhập khẩu.
- Phân tích các hình ảnh địa lý
3. Về thái độ
- Học sinh ham muốn tìm hiểu thế giới và yêu mến mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Câu hỏi ơn tập
- Dàn ý hớng dẫn ơn tập
- Các biểu đồ mẫu để học sinh quan sát
III. Hoạt động trên lớp
1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu những đặc điểm tự nhiên của khu vực Đơng á? Điều kiện đĩ cĩ ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế của khu vực?
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
GV cho học sinh chép các câu hỏi ơn tập
Câu 2: Nền nơng nghiệp, Cơng nghiệp và dịch vụ của Châu á cĩ sự phát triển nh thế nào?
Câu 3: Phân tích các đặc điểm khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam á.
Câu 4: Phân tích các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đơng á.
Câu 5: Khái quát đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đơng á và tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc.
GV gợi ý và hớng dẫn học sinh làm các câu hỏi
Câu 1: Học sinh cần nêu đợc một số ý chính
- Sau chiến tranh thế giới lần 2, nền kinh tế các nớc Châu á cĩ nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
- Xuất hiện cờng quốc kinh tế Nhật Bản và một số nớc Cơng nghiệp mới. - Cĩ thể phân chia theo nhĩm nớc, trong bảng tĩm tắt nh sau:
Nhĩm nớc Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nớc, vùng lãnhthổ
Cơng nghiệp mới Nền kinh tế phát triển, mật độ CNH cao, nhanh
Xingapo, Hàn Quốc, Đang phát triển Chủ yếu phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Lào Phát triển cao Nền kinh tế - xã hội phát triển tồn diện Nhật Bản Cĩ tốc độ tăng trởng kinh
tế cao
CNH nhanh, nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng
Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan
Giàu tài nguyên, trình độ pt cha cao
Khai thác dầu khí để xuất khẩu ả-rập Xê-ut, Cơ-oet, I-ran - Sự phát triển kinh tế - xã hội các nớc và vùng lãnh thổ Châu á khơng đều. Cịn nhiều nớc đang phát triển cĩ thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ.
Câu 2: Nơng nghiệp châu á
- Sự phát triển khơng đều
- Cĩ hai khu vực cĩ cây trồng và vật nuơi khác nhau: KV giĩ mùa ẩm và KV khí hậu lục địa khơ hạn.
- sản xuất lơng thực giữ vai trị quan trọng nhất - Lúa gạo: 93% SL thế giới
- Lúa mì: 39%
- Trung Quốc, ấn Độ là những nớc sản xuất nhiều lúa gạo
- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo *) Cơng nghiệp
- Hầu hết các nớc châu á đều u tiên phát triển Cơng nghiệp - sản xuất Cơng nghiệp rất đa dạng, phát triển cha đều
- Ngành luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc
- Cơng nghiệp nhẹ phát triển ở hầu hết các nớc *) Dịch vụ
- Các hoạt động dịch vụ phát triển ở nhiều nớc
- Mạnh nhất ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. Đĩ cũng là những nớc cĩ trình độ phát triển cao, đời sống nhân dân đợc nâng cao, cải thiện rõ rệt.
4. Củng cố:
GV củng cố lại tồn bài. Làm bài tập.
Nhận xét giờ ơn tập, cĩ thể cho điểm khuyến khích động viên
Học sinh về học bài cũ, làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tiết 20 Bài 15: Đặc điểm dân c - xã hội đơng nam á I- Mục tiêu bài học